Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, ý thức trách nhiệm của các tổ chức, lực lượng trong hệ thống chính trị và tồn xã hội đối vớ

Một phần của tài liệu phong chong tham nhung doc (Trang 91 - 93)

nhiệm của các tổ chức, lực lượng trong hệ thống chính trị và tồn xã hội đối với phịng, chống tham nhũng

Nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, ý thức trách nhiệm của các tổ chức, lực lượng trong hệ thống chính trị và tồn xã hội là cơ sở tiền đề của cơng tác

phịng, chống tham nhũng. Nếu tồn xã hội cũng như các tổ chức, lực lượng trong hệ thống chính trị có nhân thức đầy đủ, có động cơ đúng đắn và có trách nhiệm cao đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, tham gia tích cực phịng, chống tham nhũng thì cơng tác phịng, chống tham nhũng sẽ nhanh chóng đi vào thực tế và đem lại hiệu quả thiết thực, ngược lại sẽ làm hạn chế hiệu quả hoạt động phòng, chống tham nhũng ở trong phạm vi cả nước cũng như ở từng cấp, từng ngành, từng địa phương. Vì vậy, nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) nêu rõ: “Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm về phòng, chống tham nhũng trong cả hệ thống chính trị và tồn xã hội, gắn với hiện thực cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.

Quán triệt thực hiện yêu cầu này đòi hỏi các chủ thể phòng, chống tham nhũng , trực tiếp là các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, đồn thể, các tổ chức chính trị xã hội; các cơ quan giáo dục, truyền thơng, báo chí… trong cả nước cần phải coi trọng tuyên truyền, giáo dục làm cho mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và toàn dân nhận thức đầy đủ về tác hại của tham nhũng, sự cần thiết của phòng, chống tham nhũng, đồng thời làm cho toàn dân nhận thức sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng về phòng, chống tham nhũng, nắm chắc pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng.

Coi trọng giáo dục và nâng cao nhận thức, ý chí quyết tâm, phát huy các độ tinh thần trách nhiệm và khơng ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ phẩm chất, năng lực của các cơ quan, cán bộ chuyên trách trong phòng, chống tham nhũng. Coi trọng việc phát huy vai trị của các phương tiện thơng tin, truyền thơng, cơ quan giáo dục, cơ quan báo chí, xuất bản và các cơ quan đồn thể trong tuyên truyền giáo dục về phòng, chống tham nhũng cho nhân dân. Đồng thời có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cấp ủy đảng, chính quyền, cơ quan, đồn thể, ban ngành các cấp từ trung ương đến địa phương để làm tốt công tác giáo dục về phòng, chống tham nhũng cho các đối tượng, các tổ chức lực lượng trong toàn xã hội. Trên cơ sở đó phát động trong tồn xã hội phong trào tồn dân tích cực tham gia đấu tranh phịng, chống tham nhũng; lên án các hành vi tham nhũng, lãng phí; dũng cảm tố cáo, phát hiện, đấu tranh với các hành vi tham nhũng. Kiph thời tuyên

truyền, động viên cổ vũ và có chính sách bảo vệ, khen thưởng thỏa đáng về vật chất và tinh thần đối với những tập thể, cá nhân có thành tích trong đấu tranh phịng, chống tham nhũng, qua đó khích lệ, củng cố ý chí quyết tâm, tinh thần trách nhiệm của toàn dân trong tham gia phòng, chống tham nhũng.

Một phần của tài liệu phong chong tham nhung doc (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w