+ Bước 1: Chuẩn bị tư liệu, mẫu báo cáo
Những tài liệu đều tả nghiên cứu thực hành công phu trên thực địa kể cả những tài liệu đánh giá thường xuyên định kỳ và đánh giá tổng hợp cuối cùng, nếu không
được xử lý và ghi chép lạ i đúng đắn trong các văn bản báo cáo, thì sẽ làm giảm rất nhiều hiệu lực và giá trị của các chương trình hoạt động khuyến nơng.
- Đối với những chương trình khuyến nông quy mô tương đối lớn cả về không gian và thời gia n, rất cần có một phát thảo ngay từ đầu mẫ u báo cáo định kỳ, mẫu báo cáo đối với từng loại công việc quan trọng (mở lớp huấn luyện, trình diễn, đi tham quan...) với những biểu bảng thống kê số liệu.
- Sổ nhật ký công tác, các báo cáo hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 nă m của cán bộ khuyế n nông cơ sở, sổ nhật ký công tác và báo cáo kiể m tra thường xuyê n và định kỳ của cán bộ khuyến nông điều hành là những chứng cứ cho việc là m các báo cáo sơ
kết đánh giá hoặc tổng kết đánh giá của một chương trình khuyến nơng.
* Xác định nội dung báo cáo
- Cần xác định rõ mục tiêu và tác dụng của báo cáo. Nguồn gốc tài liệu phải có
trước, với mục tiê u và phương pháp đã đề ra của chương trình khuyến nơng, tránh những báo cáo có thể có trong báo cáo.
+ Bước 2: Viết báo cáo
Nội dung một bản báo cáo đánh giá định kỳ ( mỗi quý 3 tháng) có thể như sau:
1. Đặc điểm của hoàn cảnh khi bắt đầu thực hiện chương trình khuyế n nơng nă m, hoặc khi bắt đầu thực hiện chương trình khuyến nô ng quý.
Nhắc lại mục tiêu của chương trình khuyến nơng nă m và mục tiêu cần đạt được của chương trình khuyến nơ ng từng tháng.
2. Đánh giá chung và các hoạt động khuyến nông đã thực hiện, những kết quả đã đạt
được. Tiếp đó đi sâu vào các hoạt động chi tiết:
+ Số nông hộ, số trang trại đã tha m gia thực hiện chương trình số đã bỏ cuộc vì sao?
+ Số người đã tham gia, so sách phần tră m với số người trong cộng đồng, vào các hoạt động khuyến nơng (sinh hoạt "nhó m nơng dân - mục tiêu"lớp huấn luyện, buổi trình diễn đi tham quan...) đánh giá sơ bộ về các hoạt động nó i trên, tác dụng và phản
tác dụng (nếu có).
+ Những tình huống mới diễn ra trong quá trình thực hiện chương trình.
Cách xử lý, rút kinh nghiệm.
+ Những sự điều chỉnh cần thiết đã thực hiện đối chiếu với chương trình đã đề
ra từ ban đầu. Lý do điều chỉnh?
+ Hoạt động hành chính, tài chính, nhân sự. + Những kiến nghị.
3. Chương trình hoạt động khuyến nơng cho thời gian tới (có thể là q tiếp theo, có thể
là m năm tiếp theo)
- Mục tiêu cần đạt.
- Những cơng việc chính, những phương pháp và biện pháp khuyến nơng chính. - Những điều kiện cần có để thực hiện chương trình.
TĨM TẮT
Nghiên cứu thiết lập một kế hoạch đánh giá tổng hợp hay một kế hoạch tổng
hợp và tổ chức tính thực hiện một kế hoạch đánh giá - tổng kết theo phương pháp khoa học, có thể coi như một phần quan trọng của tồn bộ q trình khuyến nơng.
Đối tượng của đánh giá bao gồm kết quả của chương trình khuyến nông đối
chiếu với mục tiêu và kế hoạch thực hiện chương trình khuyế n nơng đã đề ra, các phương pháp khuyế n nông đã áp dụng, các hoạt động tổ chức, hành chính, nhân sự.
- 5 nguyên tắc cơ bản của phương pháp đánh giá là: Chính xác, tin cậy, khách quan, thực dụng đơn giản. Có nhiều phương pháp đánh giá, trước đây người ta quan
tâm nhiều đến phương pháp đánh giá tổng hợp cuối cùng (evaluation fina le). Ngày nay người ta rất coi trọng đến phương pháp đánh giá cấu thành (evaluation structurale) để
.Đánh giá cấu thành được tiến hành liê n tục và định kỳ trước khi tiế n hành đánh giả tổng hợp cuối cùng.
- Các báo cáo đánh giá cấu thành" công tác khuyến nông hàng tháng, hành quý
và các báo cáo đánh giá cấu thành từng loại hoạt động khuyến nông, là những cứ liệu
rất quan trọng để là m báo cáo. Đánh giá tổng hợp cuối cùng có chất lượng, hữu ích cho
hoạt động khuyến nông trong tương la i.