Sắp xếp tổ chức và tư nhân hoá các dịch vụ khuyến nông

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LAN pptx (Trang 38 - 41)

Ở hầu hết các nước, dịch vụ khuyến nông là một trong những nhiệm vụ của Bộ nông nghiệp. Bộ này sử dụng dịch vụ đó như là một trong những công cụ thực hiện những chính sách phát triển nông nghiệp. Nếu khuyến nông và nghiên cứu khoa học

được tổ chức trong cùng một cơ quan, mối liên hệ giữa nghiê n cứu và khuyến nơng khá

dễ dàng. Ví dụ, cán bộ chuyên mô n của khuyến nơng có thể được phâ n phối một

phần là m việc trong một viện nghiên cứu theo chuyê n môn của anh ta điề u đó khuyến khíc h sự tiếp xúc chính thức và khơng chính thức với các nhà nghiên cứu. Mối qua n hệ tốt này cũng có thể xảy ra giữa các cơ quá n riê ng rẽ, nếu tất cả mọi

người đều chấp nhận rằng họ cùng có trách nhiệm đổi với việc phát triển nông nghiệp.

Các trường chuyên nghiệp có thể có vai trị hữu ích trong cơng việc tổ chức các

khoá học ngắn cho các sinh viên cũ hay đang công tác trong ngành nơng nghiệp. Những gì mà họ đã học được trên ghế nhà trường sẽ dần dần bị lỗi thời. Đôi khi các khoá học như thế được tổ chức kết hợp với dịch vụ khuyến nông.

Ở một số vùng có thuỷ lợi và định cư, một cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm về sự phát triển tổng thể của cả vùng, bao gồm cả các cơng việc xây lắp cung cấp tín dụng tiền trợ cấp, thị trường hoá các sản phẩm và khuyến nơng.

Cơng tác khuyến nơng và thơng tin có thể sẽ được thực hiện bởi:

* Các công ty thương mại bán vật tư và mua sán phẩm của nông dân; * Ngân hàng;

* Các tư vấn cá nhâ n làm việc với một khoản tiền thù lao;

* Các nhân viên kế toán, những người trước đây thường giữ số sách trong công tác thuế, nhưng na y sử dụng các số liệ u này để cho lời khuyê n về quản lý nông trại;

* Các nhà xuất bản, tạp chí nơ ng nghiệp và các ấn phẩm khác; * Các dịch vụ thơng tin má y tính và các ngân hàng dữ liệu.

Trong những nă m gần đây, có một khuynh hướng tư nhâ n hoá dịch vụ khuyến

nông nhà nước. Những người nông dân chia sẻ trách nhiệm cho dịch vụ này và trả tiền một phần hay toàn bộ chi phí. Lý do của sự thay đổi này là :

1. Sự thiếu hụt ngân sách là m cho nhà nước khó có khả năng chi trả cho một

dịch vụ như thế.

2. Người ta hy vọng bằng. việc là m cho các cán bộ khuyến nơng có trách nhiệm đối với nơ ng dân sẽ là m cho dịch vụ khuyến nơ ng có kết quả hơn.

Ở một số nước người là m khuyến nông thuộc bộ nơng nghiệp rất khó lấy được

lịng tin của nơng dân

3. Nông dân là những người hưởng lợi chính của các hoạt động dịch vụ khuyến

nơng vì thế họ trả chi phí cũng là cơng bằng.

Lý lẽ cuối cùng này có thể khơng chính xác. Một dịch vụ khuyến nông tốt cải thiện tính hiệu quả của sản xuất nông nghiệp và mang lại giá thành thấp cho các sản

phẩm nông nghiệp thông qua cạnh tranh, trừ khi giá cả chủ yếu lại được quyết định ở

sản phẩm nông nghiệp ở nước khác hoặc bằng các chính sách giá cả của nhà nước. Vì

thế, dịch vụ khuyế n nơng thường có tác động đến việc là m chi phí cho người tiêu dùng

hơn là việc tăng thu nhập từ thị trường.

Nơng dân có thể đóng góp như thế nào.

Có những cách khác nhau mà nông dân có thể đóng góp vào chi phí của một

dịch vụ khuyến nơng đã được tư nhâ n hố:

1. Họ có thể trả chi phí cho một người là m khuyến nông mỗi lần đến thă m nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tiền thuế có thể được tính cho các sản phẩm nơng nghiệp mà từ đó nghiên cứu nông nghiệp và khuyến nông được cấp kinh phí

3. Các chi phí có thể được thanh tốn bởi kinh phí của các thành viên đóng góp vào hiệp hội của nơng dân..

4. Dịch vụ khuyến nơng có thể như được một phần đặc biệt nào đó từ thu nhập thêm mà một nơng dân thu được do có lời khun của khuyến nơng, ví dụ, từ năng suất

cao hơn năng suất bình quân của vùng. Ưu điểm:

Khuyến cáo từ hệ thống tư nhân có thể có nhiều hiệu quả hơn vì nơng dân có thể

chọn một tư vấn có nhiều khả năng giúp đỡ cho họ nhất. Người nông dân chắc chắn sẽ chuẩn bị các câu hỏi một cách kỹ lưỡng hơn để sử dụng tốt nhất thời gian của người tư vấn mà họ phải trả tiền. Hơn nữa, điều đó làm cho họ thiên về việc sử dụng lời khuyên

mà họ đã trả tiền lần trước.

Nhược điểm:

Sự tư nhân hoá các dịch vụ khuyến nơng có bất lợi là nó kiềm hã m tự do thông tin. Các cán bộ khuyến nơng nhà nước có thể đóng góp vào tạp chí ha y các chương trình phát thanh nơng nghiệp mà khơng địi hỏi trả tiền. Hay một chút vinh dự nào đó. Đối với dịch vụ tư nhân, họ có thể thiê n về việc thanh toán cho các dịc h vụ của họ

nhằ m thu được tiền mà tổ chức của hội cần cho sự sống cịn của mình. Những người nơng dân có thể khơng nói với các đồng nghiệp của mình là họ đã học được gì từ người

là m khuyến nơ ng vì họ khơng thíc h kiểu “cưỡi ngựa miễn phí”.

Những người là m khuyến nô ng trong tổ chức tư nhân hố có xu hướng tập trung vào các nơng dân giàu có đủ tiền trả lệ phí cho họ. Nhưng nơng dân tự cấp tự túc ít khi

có khả năng chi trả lệ phí này. Mặc dù được cấp ngân sách từ nguồn vốn công cộng, các dịch vụ khuyế n nơng nó i chung có xu hướng chú ý những nô ng dân giàu hơn là những người nghèo. Trong dịch vụ khuyến nông tư nhân thì xu hướng này càng mạnh mẽ hơn. Dịch vụ khuyến nông tư nhâ n cũng chỉ tập trung vào các chủ dân nào mà nông dân tự nguyện trả lệ phí. Ví dụ, người nơng dân, có xu thế trả các thông tin về loại

thuốc bảo vệ thực vật, hơn là trả tiền cho sự giáo huấn về cách là m thế nào để ngăn

chặn sự thoái hoá của mồi trường, mặc dù chủ đề sau có thể quan trọng hơn đối với họ về lâu đài Những người là m khuyến nông cũng sẽ chọn những phương pháp có thể thu hồi được chi phí cho họ. Trả tiền cho một cuộc viếng thă m nông trại dễ dàng hơn là cho việc tham dự một cuộc trình diễn các kết quả, mặc dù trình diễn thì tốn kém hơn

nhiều.

Cùng chịu chí phí: ở một số nước, các hiệp hội nông dân và nhà nước cùng chia

sẻ chi phí của dịc h vụ khuyến nông. Các hiệp hội tuyển mộ những người là m khuyến nông vì họ cho đó là một cách có hiệu quả để tăng thu nhập cho các thành viên của mình. Ở một vài nước thì nhà trước trợ cấp cho hoạt động khuyến nông của các hiệp

được tuyển mộ thông qua một tổ chức do nhà nước và các hiệp hội nông dân đứng ra

thành lập. Nhà nước ở đây có thể là Bộ nơng nghiệp hay chính quyền địa phương.

Những người làm khuyến nông được quản lý trực tiếp hơn nếu các chi phí do chính quyền nhà nước ở địa phương trả chứ khơng phải do chính quyề n trung ương cấp.

Một điều rõ ràng là việc tư nhân hoá dịc h vụ khuyến nơng có những mặt lợi và cũng có những điều bất lợi. Tình hình cụ thể ở địa phương sẽ quyết định liệu các lợi ích

đó có lớn hơn ác điều bất lợi hay không. Rõ ràng là khơng có những quy chế trong nào được nêu ra để có một cách tốt nhất triển khai tư nhâ n hoá.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LAN pptx (Trang 38 - 41)