Năng lực liên kết và quan hệ đối tác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dịch vụ hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hải phòng (Trang 103 - 127)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.6. Năng lực liên kết và quan hệ đối tác

Để thực hiện tốt giải pháp này, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng cần:

- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi đối thoại, gặp gỡ các doanh nghiệp để nắm đƣợc các bức xúc, vƣớng mắc nhằm tìm ra phƣơng án giải quyết nhanh nhất.

+ Hàng năm xây dựng kế hoạch tăng cƣờng tiếp xúc giữa hải quan và doanh nghiệp theo định kỳ (3 tháng hoặc 6 tháng một lần). Lãnh đạo Cục và các phịng ban tham mƣu có kế hoạch đến làm việc với một số các doanh nghiệp mang tính chất đại diện theo từng loại hình doanh nghiệp để nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng, khó khăn, vƣớng mắc cũng nhƣ bàn giải pháp phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp.

+ Đặt hịm thƣ góp ý tại trụ sở các Chi cục và trụ sở Cục.

+ Phối hợp với các Sở, ban, ngành hữu quan của tỉnh, thành phố trên địa bàn hoạt động của Cụcđể củng cố mối quan hệ với doanh nghiệp; đề xuất với

UBND tỉnh, thành phố các giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ cho doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử.

- Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Hải quan và cộng đồng doanh nghiệp hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan. Đẩy nhanh việc triển khai thủ tục hải quan điện tử, lấy nòng cốt các doanh nghiệp đại lý làm thủ tục hải quan thực hiện kết nối với mạng máy tính của Hải quan.

- Thực hiện kết nối, trao đổi dữ liệu điện tử với các hãng vận chuyển, cảng vụ, đại lý và các cơ quan cấp phép để tiếp nhận thơng tin về hàng hóa, hành khách trƣớc khi phƣơng tiện vận tải nhập cảnh; Xây dựng quy chế phối hợp giữa Hải quan - Biên phịng để thu thập thơng tin phục vụ công tác chống buôn lậu, vận chuyển hàng trái phép qua biên giới; cơ chế hợp tác ba bên Hải quan - Kho bạc - Ngân hàng để đảm bảo thông tin kịp thời cho hoạt động nghiệp vụ và thơng quan hàng hóa,...

KẾT LUẬN

Hội nhập nền kinh tế thế giới, q trình tồn cầu hóa đã đƣa Việt Nam trở thành một mắt xích trong chuỗi giá trị tồn cầu. Thƣơng mại, du lịch, vận tải quốc tế, đầu tƣ nƣớc ngoài ngày càng gia tăng về khối lƣợng và đa dạng về hình thức tạo ra áp lực về khối lƣợng cơng việc ngày càng tăng với cơ quan Hải quan. Vì vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc về hải quan, trong đó có việc hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ hải quan điện tử tại Việt Nam là việc làm cần thiết.

Quản lý dịch vụ hải quan điện tử đáp ứng yêu cầu hải quan hiện đại tại các địa điểm làm thủ tục hải quan nói chung và tại các Chi cục thuộc Cục Hải quan Hải Phịng nói riêng là một tất yếu khách quan đồng thời là nhiệm vụ hết sức nặng nề không phải chỉ của cơ quan hải quan mà là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành có liên quan. Với những kết quả đã đạt đƣợc trong giai đoạn 2013- 2017 vừa qua, cùng với một số hạn chế chủ yếu nhƣ: hệ thống đƣờng truyền còn nhiều trục trặc,phần mềm sử dụng trong dịch vụ hải quan điện tử còn hạn chế;năng lực và phẩm chất của một số công chức hải quan trực tiếp thực hiện thủ tục cho doanh nghiệp; doanh nghiệp chƣa nắm vững các quy định của pháp luật về thủ tục hải quan và chƣa có nhiều sự tƣơng tác giữa hải quan và doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ vƣớng mắc,Cục Hải quan thành phố Hải Phòng vẫn đang tiếp tục phát huy và khơng ngừng đổi mới để có thể khắc phục đƣợc những hạn chế trong việc quản lý dịch vụ hải quan điện tử.

Qua nghiên cứu về đề tài, đƣa ra những hạn chế và nguyên nhân thì tác giả đã đề xuất một số giải pháp: nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị, phần mềm, chƣơng trình, mạng đƣờng truyền, nhân lực cho các Chi cục Hải quan triển khai thủ tục hải quan điện tử; tăng cƣờng năng lực và siết chặt kỷ cƣơng công vụ cho đội ngũ công chức trực tiếp thực hiện thủ tục cho doanh nghiệp và cả đội ngũ lãnh đạo để có những quyết sách tốt về quản lý, quản trị; tăng cƣờng tuyên truyền về công tác kiểm tra sau thông quan; tổ

chức nhiều cuộc đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời giải quyết những vƣớng mắc cho doanh nghiệp. Và để đƣa ra những giải pháp tối ƣu nhất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dịch vụ hải quan điện tử cần có sự nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn của mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến thực hiện thủ tục hải quan điện tử, các cơ quan của Chính phủ và của chính bản thân doanh nghiệp tham gia áp dụng thủ tục hải quan điện tử.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh, 2015. Nâng cao chất lượng dịch vụ hải quan điện

tử tại Chi cục Hải quan Khu công nghiệp Bắc Thăng Long thuộc Cục Hải quan thành phố Hà Nội. Đề tài luận văn thạc sỹ. Học viện Chính trị khu

vực I.

2. Báo cáo tổng kết Cục Hải quan thành phố Hải Phòng năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017.

3. Nguyễn Cơng Bình, 2002. Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý

Hải quan điện tử. Đề tài khoa học cấp Ngành, Tổng cục Hải quan.

4. Dƣơng Văn Định, 2013. Đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp

đối với sử dụng dịch vụ hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hồ Chí

Minh. Đề tài luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

5. Hồng Thùy Dƣơng, 2009. Hồn thiện thủ tục hải quan đối với

nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu ở Cục Hải quan thành phố Hà Nội - Nhìn từ góc độ doanh nghiệp. Đề tài luận văn thạc

sỹ. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.

6. Vũ Thị Duyên, 2011. Dịch vụ hải quan Việt Nam thực trạng và giải

pháp phát triển. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc

dân.

7. Võ Quang Đông, 2014. Thủ tục hải quan điện tử đối với hàng

hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hà Nội - Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Trần Thị Thu Hà, 2015. Hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử

theo hướng áp dụng cơ chế một cửa quốc gia tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng. Đề tài luận văn thạc sỹ. Đại học Hàng hải Việt Nam.

9. Nguyễn Trần Hiệu, 2011. Nghiên cứu ứng dụng chữ ký điện tử

trong thủ tục hải quan điện tử. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành.

10. Lê Trung Kiên, 2010. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan để tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp. Thời báo Tài chính Việt Nam, số 179-180 số cuối tháng 1+2/2010, trang 39.

11. Nguyễn Thanh Long, 2006.Thực hiện thủ tục hải quan điện tử

đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hồ Chí

Minh-Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế thành

phố Hồ Chí Minh.

12. Luật Hải quan số 54/2014/QH2013, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Nga, 2007. Quản lý nhà nước về hải quan đối với

hoạt

động nhập sản xuất xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh

tế thành phố Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Đình Phan, 2002. Giáo trình quản lý chất lượng trong

các tổ chức. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Quyết định 1514/QĐ-BTC ngày 22/6/2011 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính phê duyệt kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa hải quan giai

đoạn 2011 - 2015.

16. Quyết định số 1257/QĐ-TCHQ ngày 04/12/2001 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan về việc ban hành mẫu tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, giấy thơng báo thuế và quyết định điều chỉnh thuế.

17. Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử.

18. Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/03/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Hải quan đến năm 2020.

19. Quyết định số 456/2008/QĐ-BTC ngày 13/4/2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2008 - 2010.

20. Quyết định số 50/2005/QĐ-BTC ngày 19/07/2005 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc ban hành Quy định quy trình thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa XK, NK.

21. Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6 /2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc ban hành quy định thí điểm thủ tục hải quan điện tử.

22. Quỳnh Lê Nhƣ Quỳnh, 2010. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

áp dụng chuẩn mực quốc tế trong xây dựng và thực hiện thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành. Tổng cục Hải

quan.

23. Lê Đức Thành, 2016. Một số giải pháp về công nghệ thông tin

nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hóa tại cảng biển.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành. Tổng cục Hải quan.

24. Thơng tƣ số 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

25. Thơng tƣ số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11/2009 của Bộ Tài chínhhƣớng dẫn thí điểm thủ tục hải quan điện tử.

26. Nguyễn Quang Tiến, 2017. Một số giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả công tác quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành hải quan. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành. Tổng cục Hải

quan.

27. Ngô Minh Tuấn, 2009. Xây dựng bộ tiêu chí quản lý chất lượng

để đánh giá và nâng cao chất lượng thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành. Tổng cục Hải

28. Nguyễn Anh Tuấn, 2015. Cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá

sự hài lòng của doanh nghiệp đối với hoạt động của cơ quan hải quan”

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HỐ XNK TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HẢI

PHỊNG

Kính chào Ơng/Bà!

Tôi là Lê Thị Thanh Hoa, học viên cao học của Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản lý

dịch vụ hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng”.

Để hồn thành đề tài và góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ của dịch vụ hải quan điện tử, tôi rất mong nhận đƣợc sự hỗ trợ từ Ơng/Bà thơng qua việc cho ý kiến trả lời một số câu hỏi trong phiếu khảo sát. Tôi cam kết những thông tin thu thập qua phiếu điều tra này đƣợc bảo mật và chỉ để phục vụ công tác thông kê.

Chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của Ông/Bà!

NỘI DUNG KHẢO SÁT

I. Một số thông tin về bản thân ngƣời đƣợc khảo sát

a. Giới tính: □ Nam

b. Độ tuổi của Ơng/Bà □ Dƣới 30

□ Từ 45 đến dƣới 60 c. Đối tƣợng

□ Nhân viên Doanh nghiệp □ Công chức Hải quan d. Trình độ học vấn:

□ Trên Đại học

II. Nội dung khảo sát về dịch vụ hải quan điện tử:

Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết lựa chọn của mình về "Mức độ đồng ý" đối với mỗi "Chỉ tiêu" dƣới đây bằng cách đánh dấu "X" vào ô tƣơng ứng theo quy ƣớc số càng lớn là Ông/Bà càng đồng ý.

(1) Hoàn toàn phản đối

TT CHỈ TIÊU

A ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG KỸ THUẬT

1 Về phần mềm tin học để thực hiện thủ tục Hải quan điện tử:

- Phần mềm hiện đại, mức độ tự động hóa cao. - Giao diện làm việc dễ theo dõi, dễ thực hiện - Việc thống kê, kết xuất dữ liệu dễ dàng. - Đầy đủ các chỉ tiêu cần thiết.

- Tích hợp đƣợc nhiều chức năng (nhƣ quản lý giá tính thuế, quản lý rủi ro, kiểm tra hồ sơ tự động ...) trong phần mềm.

- Tính bảo mật cao.

2 Sự cố trong quá trình thực hiện phát sinh thƣờng xuyên từ các nguyên nhân:

- Do đƣờng truyền bị gián đoạn. - Do mất điện hệ thống.

- Do lỗi chủ quan của ngƣời sử dụng.

- Do dữ liệu tích hợp trong hệ thống chƣa đầy đủ, chƣa đƣợc cập nhật kịp thời.

3 Về thiết lập hệ thống:

- Chi phí doanh nghiệp bỏ ra mua, cài đặt phần mềm cao.

- Yêu cầu hệ thống máy tính cấu hình cao. - u cầu phải có kết nối internet tốc độ cao.

- Phần mềm ít phải cài đặt lại trong q trình sử dụng. - Hạ tầng cơng nghệ thông tin và truyền thông của cơ quan hải quan đƣợc đầu tƣ hoàn thiện.

4 Về sử dụng phần mềm:

- Yêu cầu ngƣời dùng phải qua tập huấn về sử dụng. - Số lần doanh nghiệp khai báo chƣa chính xác và phải hủy tờ khai điện tử không quá 10%.

- Thời gian từ khi doanh nghiệp hoàn thành khai báo điện tử đến khi nhận đƣợc kết quả phản hồi về phân luồng hàng hóa dƣới 10 phút.

B ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG CHỨC NĂNG

1 Tổ tƣ vấn của Cục giải đáp các thắc mắc của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hải quan điện tử:

- Hƣớng dẫn, giải đáp ngay các thắc mắc. - Giải đáp đúng, đầy đủ.

2 Nhân viên thực hiện nghiệp vụ khai hải quan của

doanh nghiệp:

- Nắm vững các quy định về thủ tục hải quan. - Thuần thục trong thực hiện khai hải quan điện tử. - Đƣợc tập huấn đầy đủ về sử dụng phần mềm. - Ít sai sót trong q trình thực hiện.

3 Cơng chức hải quan tham gia quy trình Hải quan

điện tử:

- Nắm vững các quy định pháp luật về hải quan - Thuần thục trong thực hiện quy trình.

- Ít sai sót trong q trình thực hiện.

- Giữa các khâu nghiệp vụ có sự phối hợp chặt chẽ.

C YẾU TỐ HÌNH ẢNH

- Lịch sự trong tiếp xúc. - Chuyên nghiệp trong xử lý. - Minh bạch trong công việc.

2 Về phần mềm hệ thống hải quan điện tử:

- Giao diện làm việc đƣợc thiết kế đẹp.

- Cung cấp đầy đủ các thông tin về hƣớng dẫn sử dụng, điện thoại liên lạc tƣ vấn, hỏi đáp.

3 Công tác phối hợp giữa hải quan và doanh nghiệp trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử.

- Liên lạc với cơ quan hải quan dễ dàng.

- Cơng chức hải quan nhiệt tình giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp.

- Địa điểm làm thủ tục hải quan đƣợc bố trí trang trọng, thuận tiện cho làm việc.

- Cơ quan hải quan thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình tập huấn nghiệp vụ khai hải quan cho doanh nghiệp.

- Cơ quan hải quan sẵn sàng tiếp thu, giải quyết ý kiến khiếu nại, góp ý của doanh nghiệp.

- Cơ quan hải quan thực hiện đúng các cam kết đối với khách hàng.

Xin Anh/Chị vui lòng cho biết thêm những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa dịch vụ hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng?

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XNK

TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TT CHỈ TIÊU

A ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƢỢNG KỸ THUẬT

1 Về phần mềm tin học để thực hiện thủ tục Hải quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dịch vụ hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hải phòng (Trang 103 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w