Các phƣơng pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dịch vụ hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hải phòng (Trang 44 - 47)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Các phƣơng pháp thu thập thông tin

2.1.1 Các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

- Nguồn thông tin

Tài liệu sơ cấp là tài liệu đƣợc thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu còn đƣợc gọi là tài liệu gốc, chƣa đƣợc xử lý. Các tài liệu sơ cấp thƣờng giúp ngƣời nghiên cứu đi sâu vào đối tƣợng nghiên cứu, vấn đề cần nghiên cứu. Tài liệu sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp nên độ chính xác khá cao, đảm bảo tính cập nhật nhƣng lại mất thời gian thu thập và gây tốn chi phí, sức lực cho ngƣời đi thu thập. Tài liệu sơ cấp có thể thu thập đƣợc từ việc quan sát ghi chép, phỏng vấn, điều tra trực tiếp ngƣời đƣợc phỏng vấn…

Tài liệu sơ cấp là tài liệu do ngƣời nghiên cứu tự thu thập cho phù hợp với đề tài nghiên cứu.

Tài liệu sơ cấp đƣợc nghiên cứu sử dụng là kết quả phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong ngành để tìm hiểu tình hình quản lý dịch vụ hải quan điện tử. Các thông tin thu thập đƣợc đã đƣợc ngƣời nghiên cứu tổng hợp lý luận với thực tiễn, phân tích và đánh giá.

- Phƣơng pháp thu thập chủ yếu: điều tra khảo sát.

Phƣơng pháp này dùng để khảo sát về chất lƣợng dịch vụ hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phịng thơng qua các bảng hỏi đến 02 đối tƣợng: công chức hải quan trực tiếp xử lý phần mềm hải quan điện tử và khách hàng là doanh nghiệp khai báo hải quan thông qua hải quan điện tử. Phƣơng pháp điều tra khảo sát đƣợc dùng ở Chƣơng 2 của luận văn này trong phần chất lƣợng dịch vụ hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng.

báo cáo tổng kết của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng, các chi cục trực thuộc; các báo cáo tổng hợp của Ban Cải cách hiện đại hóa - Tổng cục Hải quan, kết quả nghiên cứu thị trƣờng, khách hàng Cục Hải quan thành phố Hải Phịng, báo chí, Internet… tác giả đã tiến hành lập mẫu bảng hỏi (Phụ lục 1) để điều tra trắc nghiệm đánh giá về chất lƣợng dịch vụ hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng, tác giả đã xây dựng phiếu điều tra theo Mơ hình Gronroos về các vấn đề liên quan đến chất lƣợng dịch vụ hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng và bảng tổng hợp kết quả khảo sát (Phụ lục 2). Các tiêu chí đƣợc tập trung vào: Chất lƣợng kỹ thuật, Chất lƣợng chức năng và Chất lƣợng hình ảnh. Đối tƣợng đƣợc khảo sát ở đây gồm: công chức hải quan và khách hàng sử dụng dịch vụ hải quan điện tử (nhân viên doanh nghiệp hoặc đại lý khai hải quan).

Các đối tƣợng đƣợc khảo sát sẽ đánh giá các tiêu chí với thang đo Likert 5 điểm cho mỗi biến, từ hoàn toàn phản đối (1) cho đến hoàn toàn đồng ý (5).

Mức 1

Hoàn toàn

phản đối

Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện trong giai đoạn từ tháng 5 năm 2017 đến tháng 9 năm 2017, thông qua việc gửi trực tiếp 60 bản câu hỏi bằng giấy đến công chức thuộc Cục Hải quan thành phố Hải Phòng vàkhách hàng thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ hải quan điện tử trên địa bàn quản lý của Cục (theo bảng hỏi tại Phụ lục I), cụ thể với 2 nhóm đối tƣợng nhƣ sau:

a. Với lãnh đạo quản lý và cơng chức của Cục Hải quan thành phố Hải Phịng:

-Tổng số bảng hỏi phát ra: 30

-Tổng số bảng hỏi thu về: 30 đạt tỷ lệ 100%

b. Với khách hàng của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng: -Tổng số bảng hỏi phát ra: 30

Thang điểm trung bình đối với các chỉ tiêu mang tính tích cực về chất lƣợng dịch vụ hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phịng theo đánh giá của cơng chức hải quan và khách hàng doanh nghiệp đƣợc quy ƣớc nhƣ sau:

-Dƣới 3,0 điểm: Chất lƣợng dịch vụ thấp.

-Từ 3,0 điểm - 3,5 điểm: Chất lƣợng dịch vụ trung bình. -Từ 3,5 điểm - 4,0 điểm: Chất lƣợng dịch vụ khá.

-Từ 4,0 điểm trở lên: Chất lƣợng dịch vụ tốt.

Đối với các chỉ tiêu mang tính tiêu cực, ngƣợc chiều với chất lƣợng dịch vụ hải quan điện tử thì đƣợc quy ƣớc ngƣợc lại:

-Dƣới 2,0 điểm: Chất lƣợng dịch vụ tốt.

-Từ 2,0 điểm - 2,5 điểm: Chất lƣợng dịch vụ khá.

-Từ 2,5 điểm - 3,0 điểm: Chất lƣợng dịch vụ trung bình. -Từ 3,0 điểm trở lên: Chất lƣợng dịch vụ thấp.

Kết quả tổng hợp Phiếu khảo sát về chất lƣợng dịch vụ hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan thành phố Hải Phịng (theo Phụ lục II) có tổng hợp đánh giá của 2 nhóm đối tƣợng nêu trên.

2.1.2 Các phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

-Nguồn thông tin

Tài liệu thứ cấp là tài liệu đƣợc sƣu tầm sẵn, là loại tài liệu do ngƣời khác thu nhập, đã đƣợc sử dụng, công bố rộng rãi nên dễ thu thập,tốn ít thời gian, cơng sức và tiền bạc trong q trình thu nhập.

Các nguồn tài liệu thứ cấp chủ yếu bao gồm: sách giáo khoa, cơng trình nghiên cứu, tạp chí, biên bản, báo cáo, luận văn, luận án,bài báo….

Việc sử dụng tài liệu thứ cấp thƣờng khó đánh giá đƣợc mức độ tin cậy, chính xác của nguồn dữ liệu do đã có chỉnh sửa, phân tích chủ quan của những ngƣời nghiên cứu trƣớc.

Nguồn tài liệu thứ cấp học viên sử dụng trong luận văn nghiên cứu này bao gồm:

Các văn bản quy phạm pháp luật của chính phủ,bộ,ngành liên quan quy định về dịch vụ hải quan điện tử.

Các báo cáo kết quả của Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan - Tổng cục Hải quan, của Cục Hải quan thành phố Hải Phịng về thực trạng cơng tác quản lý dịch vụ hải quan điện tửcủa Cục Hải quan thành phố Hải Phịng.

Các báo cáo, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến công tác quan lý dịch vụ hải quan điện tử.

Các luận văn, luận án của các học viên các khóa trong trƣờng hoặc ngồi trƣờng về quản lý dịch vụ.

- Phƣơng pháp thu thập chủ yếu:nghiên cứu tài liệu, báo cáo của đơn vị và của đơn vị quản lý về chuyên môn, qua sách báo, Internet, luận văn thạc sỹ đã nghiên cứu.

Thu nhậptài liệu là một công việc đầu tiên quan trọng cần thiết cho tất cả các hoạt động nghiên cứu khoa học.Các phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp đƣợc dùng khá xuyên suốt ở tất cả các chƣơng của luận văn, trong đó tập trung nhiều nhất ở Chƣơng 1 và Chƣơng 2.

Để làm rõ các nội dung trong phần nghiên cứu của luận văn, nhất là phần cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu, học viên đã áp dụng phƣơng pháp thu nhập tài liệu, qua sách báo, luận văn thạc sỹ đã nghiên cứu. Học viên sử dụng phƣơng pháp xử lý và phân tích tài liệu dƣới hai dạng: phân tích định tính và phân tích định lƣợng, trong đó chủ yếu sử dụng phân tích định lƣợng để sắp xếp các con số rời rạc liên quan đến quản lý dịch vụ một cách logic và khoa học.

Từ các nguồn tài liệu sơ cấp và thƣ cấp, học viên đã xử lý, phân loại và tổng hợp trong q trình phân tích các nội dung về cơng tác quản lý dịch vụ để có những đánh giá và giải pháp rút ra trong quản lý dịch vụ hải quan điện tử.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dịch vụ hải quan điện tử tại cục hải quan thành phố hải phòng (Trang 44 - 47)