Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế
3.3.2.1. Hạn chế
- Mặc dù đã xác lập chiến lƣợc triển khai dịch vụ hải quan điện tử toàn địa bàn hoạt động tại Cục nhƣng trong quá trình triển khai vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ các văn bản cịn chồng chéo, quy trình nghiệp vụ thực hiện TTHQĐT cho một số loại hình cịn chƣa hồn thiện, hệ thống đƣờng truyền nhiều khi cịn trục trặc, một số tiêu chí trong QLRR cịn chƣa phù hợp với thực tế…
- Một số yếu tố tạo năng lực cốt lõi còn thấp hơn so với mức độ mở rộng quy mơ hàng hố và u cầu năng lực cung ứng dịch vụ hải quan điện tử, đặc biệt năng lực khác biệt hầu nhƣ vẫn chƣa đƣợc quan tâm xây dựng đúng mức.
- Chƣa khai thác tất cả các năng lực cung ứng động mà khách hàng đánh giá cao nhƣ mức khác biệt hóa nổi trội, chất lƣợng và năng suất sản phẩm dịch vụ.
- Chƣa xác định đúng vị trí vai trị của các yếu tố giá trị năng suất cung ứng, hiệu suất năng lực lựa chọn và định vị cung ứng giá trị còn thấp hơn so với yêu cầu phát triển và vị thế của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng.
- Cục Hải quan thành phố Hải Phịng cịn lãng phí năng lực cốt lõi và năng lực khác biệt, hiệu suất khai thác tích hợp khả năng và nguồn lực cịn chƣa xứng tầm với khả năng thực sự của Cục.
- Về chất lƣợng kỹ thuật:
+ Phần mềm sử dụng trong dịch vụ hải quan điện tử còn bộc lộ một số điểm hạn chế, ảnh hƣởng đến chất lƣợng kỹ thuật nhƣ:
Giao diện làm việc của phần mềm chƣa đáp ứng tốt yêu cầu dễ theo dõi, dễ thực hiện do có quá nhiều chỉ tiêu hiển thị trong cùng một giao diện tƣơng tác.
Phần mềm chƣa tích hợp đƣợc các tính năng có liên quan trong quy trình thơng quan hàng hóa nhƣ quản lý giá tính thuế, quản lý rủi ro Riskman… dẫn đến một cơng chức hải quan phải sử dụng nhiều chƣơng
trình cùng một lúc trong quá trình làm thủ tục hải quan, việc tra cứu thủ cơng cịn phải thực hiện nhiều.
+ Việc thống kê, kết xuất dữ liệu của công chức hải quan chƣa thuận lợi do phải lấy dữ liệu thông qua Trung tâm dữ liệu thuộc Cục Công nghệ thông tin và thống kê hải quan mà không thể trực tiếp kết xuất từ hệ thống.
+ Q trình vận hành dịch vụ cịn phát sinh lỗi do đƣờng truyền dữ liệu giữa doanh nghiệp và cơ quan hải quan thƣờng xảy ra nghẽn mạng vào giờ cao điểm.
+ Phần mềm miễn phí do Hải quan cung cấp chỉ có các chức năng cơ bản phục vụ cho khai báo hải quan, khơng có các chức năng phục vụ cho quản lý, thanh khoản của doanh nghiệp. Do vậy, chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để mua bản quyền, cài đặt và duy trì phần mềm sử dụng dịch vụ hải quan điện tử của các nhà cung cấp khác còn ở mức khá cao, đặc biệt là với các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ.
+ Phần mềm hải quan điện tử hiện dùng đƣợc việt hóa từ phần mềm của Nhật Bản tài trợ, trong q trình sử dụng cịn phát sinh nhiều điểm chƣa phù hợp và chƣa theo kịp với sự thay đổi về quy trình nghiệp vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Về chất lƣợng chức năng:
+ Công chức hải quan và doanh nghiệp trong nhiều trƣờng hợp chƣa thực hiện theo đúng quy trình, hƣớng dẫn khai báo điện tử. Tình trạng doanh nghiệp đăng ký hủy tờ khai để khai lại còn xảy ra nhiều.
+ Mặc dù cơ quan hải quan thƣờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn về sử dụng phần mềm hải quan điện tử và cập nhật các quy định của pháp luật về hải quan. Tuy nhiên tình trạng nhân viên làm thủ tục xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chƣa nắm vững các quy định của pháp luật về thủ tục hải quan và mắc các sai sót trong q trình thực hiện cịn xảy ra nhiều, đặc biệt là với các doanh nghiệp nhỏ, không thƣờng xuyên thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng.
- Về chất lƣợng hình ảnh:
+ Giao diện làm việc của phần mềm hải quan điện tử chƣa đƣợc công chức hải quan và doanh nghiệp đánh giá cao.
+ Một bộ phận cán bộ, cơng chức hải quan cịn yếu kém trong giải quyết cơng việc, mang nặng tƣ duy hành chính, đồng thời chịu ảnh hƣởng thƣờng xuyên từ áp lực công việc cao khi khối lƣợng công việc ngày càng tăng và yêu cầu về trách nhiệm trong xử lý ngày càng lớn làm ảnh hƣởng xấu đến việc duy trì chất lƣợng dịch vụ hải quan điện tử.
- Nhiều doanh nghiệp chƣa hiểu rõ về công tác kiểm tra sau thông quan nên thƣờng bị doanh nghiệp phản ứng là cơ quan Hải quan gây “ khó dễ” đặc biệt trong trƣờng hợp số thuế phải truy thu lớn.
- Do thực hiện thủ tục hải quan điện tử đƣợc rộng khắp, ít tổ chức đối thoại giữa hải quan và doanh nghiệp nên nhiều khi có những vƣớng mắc của doanh nghiệp chƣa đƣợc giải quyết kịp thời, gây tốn kém về thời gian và có thể phát sinh thêm chi phí của doanh nghiệp.
3.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế
a) Yếu tố mơi trƣờng bên ngồi (1) Hệ thống chính sách pháp luật
- Các văn bản hƣớng dẫn việc thực hiện quy trình cịn nhiều chỗ chƣa rõ ràng dẫn đến hiểu lầm và thực hiện sai của một số cán bộ công chức hải quan, đặc biệt là trong các trƣờng hợp văn bản hƣớng dẫn của các ban ngành chức năng có nhiều điểm mâu thuẫn, khơng phù hợp, khó khăn trong q trình thực hiện.
Tính đến tháng 8/2015, cơ quan HQ đang phải thực hiện tổng số 265 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý chuyên ngành gồm: 20 luật; 54 nghị định; 191 thông tƣ, quyết định của các bộ, ngành.
- Nhiều vấn đề phát sinh, vƣớng mắc chậm đƣợc cơ quan hải quan xử lý, chƣa thỏa mãn đƣợc khách hàng doanh nghiệp.
- Hệ thống các quy định pháp lý liên quan đến thanh toán điện tử chƣa đầy đủ, chƣa có hƣớng dẫn chi tiết về giao dịch điện tử, thƣơng mại điện tử.
(2) Chính sách và các quy định quản lý chất lƣợng:
Ngành Hải quan hiện đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lƣợng TCVN ISO 9001:2008. Tuy nhiên, việc đo kiểm chất lƣợng dịch vụ của các chi cục hải quan không diễn ra thƣờng xuyên, chƣa phát huy đƣợc hiệu quả trong thực tiễn và chƣa có chế tài xử phạt các chi cục hải quan khơng đảm bảo chất lƣợng dịch vụ.
Ngồi ra, Hải quan cũng đang khẩn trƣơng xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá, mơ tả chức danh, cơng việc của từng vị trí cơng tác. Tuy nhiên, phƣơng thức quản lý này vẫn đang trong quá trình nghiên cứu, thử nghiệm.
(3) Về nguồn tài chính:
Nguồn tài chính Bộ Tài chính cấp cho ngành Hải quan để tu bổ, bảo dƣỡng cho các đƣờng truyền mạng, các thiết bị CNTT cịn dàn trải, vì thế hiệu quả nâng cao chất lƣợng mạng lƣới không cao, đầu tƣ thiếu đồng bộ.
(4) Sự phối hợp của các cơ quan:
- Hệ thống thơng tin số về chính sách mặt hàng do các bộ, ngành quản lý còn hạn chế, chƣa đồng bộ.
- Việc triển khai dịch vụ hải quan điện tử còn bị phụ thuộc vào “đối tác thứ ba” nhƣ Chất lƣợng các dịch vụ do các công ty viễn thông cung cấp, đặc biệt là đƣờng truyền WAN, Internet chƣa thật sự ổn định, việc thanh toán điện tử, nộp thuế qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại đang trong q trình hồn thiện.
(5) Từ các khách hàng doanh nghiệp
Một số doanh nghiệp chƣa thật sự quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất về công nghệ thông tin, về đội ngũ nhân viên làm thủ tục hải quan điện tử đáp ứng yêu cầu thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.
b) Yếu tố bên trong (1) Về hạ tầng kỹ thuật:
không đồng bộ, chƣa đáp ứng tốt nhu cầu công việc. Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thơng của tồn Ngành đang trong q trình hồn thiện, cịn nhiều hạn chế cần xử lý.
- Đƣờng truyền từ doanh nghiệp đến hải quan và ngƣợc lại hoạt động chƣa ổn định, cịn gặp nhiều trục trặc, nhất là tình trạng nghẽn mạng vào những giờ cao điểm còn xảy ra thƣờng xuyên.
- Việc kết nối dữ liệu quản lý giữa cơ quan hải quan với các ban ngành chức năng nhƣ: công an, quân đội, quản lý thị trƣờng,… còn đang trong giai đoạn triển khai, ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng cung cấp dịch vụ.
(2) Hạn chế của phần mềm dịch vụ:
- Hệ thống phần mềm dịch vụ hải quan điện tử chƣa tích hợp đƣợc với hệ thống thông tin quản lý rủi ro, quản lý giá, thuế dẫn đến việc khó khăn trong xử lý các sự cố phát sinh và làm giảm đáng kể tốc độ giải quyết. Hệ thống phần mềm chƣa theo kịp với sự thay đổi về quy trình, quy định về nghiệp vụ.
- Một số ứng dụng liên quan nhƣ quản lý giá tính thuế (GTT22), quản lý rủi ro (Riskman)... hệ thống dữ liệu còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, gây ảnh hƣởng lớn việc làm thủ tục hải quan và thơng quan hàng hố, đặc biệt tại một số chi cục với tờ khai có lƣợng dịng hàng khai báo lớn. - Đối với tờ khai mở một lần xuất khẩu nhiều lần, phần mềm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ghi kết quả kiểm hóa, theo dõi từng lần xuất khẩu đƣợc bao nhiêu, cịn lại bao nhiêu vì thế chƣa thực hiện đƣợc khai báo hải quan điện tử đối với tờ khai mở một lần xuất khẩu nhiều lần.
- Đối với một số mặt hàng phải kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng, nếu tờ khai đƣợc phân vào luồng Xanh thì hệ thống sẽ chạy thẳng đến khâu “Xác nhận thông quan” mà không cho xác nhận “Đƣa hàng về bảo quản” hay “Giải phóng hàng”, vì thế cơng chức hải quan tiếp nhận phải tự chuyển hồ sơ từ luồng Xanh sang luồng Vàng mới có thể thực hiện nghiệp vụ này.
chính thì giấy đăng ký kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng, giấy đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy đăng ký kiểm dịch động thực vật… phải nộp bản chính (bản giấy) vì thế khi hệ thống phân luồng vào luồng Xanh (miễn kiểm) hay luồng Vàng “Kiểm tra hồ sơ điện tử” thì cơng chức tiếp nhận vẫn phải yêu cầu doanh nghiệp nộp các chứng từ trên bằng bản giấy.
- Chƣơng trình thơng quan điện tử cịn thiếu một số ứng dụng nhƣ: nhập kết quả phúc tập hồ sơ sau thơng quan. Ở cấp cục chƣa có ứng dụng để khai thác, báo cáo tổng hợp từ các chi cục về thực hiện thủ tục HQĐT bằng chƣơng trình thơng quan điện tử.
- Khi vận hành hệ thống phát sinh ra thơng báo lệ phí khơng đúng với trƣờng hợp khơng thuộc đối tƣợng phải nộp lệ phí hải quan gây mất nhiều thời gian cho cơng chức xử lý trên hệ thống.
- Đối với loại hình Kho ngoại quan, việc xác nhận trên hệ thống của tờ khai vận chuyển độc lập tại cửa khẩu thƣờng xuyên bị chậm, không đúng thời gian quy định, ảnh hƣởng đến thời gian giải quyết của cơ quan hải quan và doanh nghiệp.
- Hệ thống chƣa bao gồm phân hệ hỗ trợ báo cáo thống kê một cách đầy đủ ở cấp Chi cục, Cục, gây khó khăn cho cơng tác này của đơn vị.
(3) Về tƣ duy, nhận thức, tổ chức bộ máy và chất lƣợng nguồn nhân lực. Trình độ năng lực của cán bộ công chức hải quan tham gia triển khai dịch vụ hải quan điện tử ngày càng đƣợc quan tâm, nâng cao. Tuy nhiên, vẫn cịn tình trạng khơng đồng đều, thiếu nhanh nhậy, cịn sai sót trong việc thực hiện công việc. Đặc biệt, theo quy định về chuyển đổi vị trí cán bộ, cơng chức định kỳ của ngành Hải quan trong điều kiện biên chế làm việc thiếu thì đơn vị gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo yêu cầu ổn định, chuyên sâu của đội ngũ cán bộ, công chức nghiệp vụ, đặc biệt là tại các bộ phận về tính thuế, xác định trị giá và tin học. Đây là vấn đề khó khăn, ảnh hƣởng tới chất lƣợng công việc, yêu cầu nhanh chóng, chính xác
- Việc thay đổi phƣơng thức quản lý mới so với truyền thống đã tồn tại nhiều năm cũng là rào cản của nhiều cán bộ, công chức ngành hải quan, đặc biệt là cán bộ, công chức đã cao tuổi, khả năng học tập, tiếp cận hạn chế. - Một số cán bộ lãnh đạo và cơng chức thừa hành cịn mang nặng tƣ duy hành chính trong thực hiện nhiệm vụ; có biểu hiện tiêu cực; tinh thần, trách nhiệm làm việc chƣa cao; phối hợp chƣa tốt giữa các khâu nghiệp vụ. - Tổ chức bộ máy ở cấp Vụ, Cục cơ bản là hoàn chỉnh, tuy nhiên đang trong giai đoạn sắp xếp lại các Đội (Tổ) thuộc Chi cục trực thuộc Cục. Sự khác biệt quá xa về quy mô hoạt động giữa các đơn vị cùng cấp dẫn đến giảm hiệu quả áp dụng dịch vụ.
c) Các nguyên nhân khác
- Các dịch vụ thanh toán điện tử, chữ ký số đã triển khai nhƣng hiệu quả chƣa cao.
- Chất lƣợng dịch vụ mặc dù đã đáp ứng cơ bản nhu cầu của doanh nghiệp nhƣng vẫn cịn tồn tại tình trạng văn bản hƣớng dẫn chậm đƣợc cập nhật, hệ thống phần mềm thực hiện dịch vụ đơi lúc cịn phát sinh lỗi.
- Việc tra cứu, đặt câu hỏi trên Website hải quan còn phức tạp, đòi hỏi ngƣời sử dụng dịch vụ phải có những kiến thức nhất định về tin học và hệ thống dịch vụ hải quan điện tử.
Chƣơng 4
MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỊCH VỤ HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CỤC