Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về Cục Hải quan thành phố Hải Phòng
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hiện tại của Cục Hả
Cục Hải quan tỉnh, thành phố (Quyết định số 91/TCHQ-TCCB ngày 01 tháng 06 năm 1994 của Tổng cục Hải quan).
Trải qua nhiều năm trƣởng thành và phát triển, đến nay Cục Hải quan thành phố Hải Phòng gồm 20 đơn vị trực thuộc bao gồm: 09 Chi cục Hải quan cửa khẩu và ngồi cửa khẩu, 09 phịng ban tham mƣu, 02 đơn vị tƣơng đƣơng (Đội Kiểm soát hải quan là đơn vị tƣơng đƣơng cấp Chi cục và Chi cục Kiểm tra sau thông quan là Chi cục thực hiện chức năng riêng biệt) để phù hợp với tình hình mới.
Hiện nay, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng trở thành một đơn vị điển hình của Hải quan Việt Nam với rất nhiều thành tích xuất sắc. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, Cục Hải quan thành phố Hải Phòng đã phát huy nội lực, sáng tạo, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý nhà nƣớc về hải quan; liên tục là đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua toàn ngành Hải quan.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hiện tại của Cục Hải quanthành phố Hải Phòng thành phố Hải Phòng
3.1.2.1. Chức năng
Cục Hải quan thành phố Hải Phòng là tổ chức trực thuộc Tổng cục Hải quan, có chức năng giúp Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan quản lý nhà nƣớc về Hải quan và tổ chức thực thi pháp luật về Hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan trên địa bàn hạt động của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng theo quy định của pháp luật.
Cục Hải quan thành phố Hải Phịng có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.
3.1.2.2. Nhiệm vụ
Cục Hải quan thành phố Hải Phịng có nhiệm vụquản lý nhà nƣớc về lĩnh vực Hải quan trên địa bàn 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hƣng Yên và Thái Bình gồm:
- Tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của nhà nƣớc về hải quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng:
+ Thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh tại các cửa khẩu, các địa điểm kiểm tra tập trung và các địa điểm kiểm tra khác theo quy định của pháp luật;
+ Thu thập, khai thác, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan theo quy định của pháp luật và của Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan;
+ Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, phịng, chống ma túy trong phạm vi địa bàn hạt động.
Phối hợp thực hiện nhiệm vụ phịng, chống bn lậu, phịng, chống vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, phịng, chống ma túy ngồi phạm vi địa bàn hoạt động của Cục Hải quan Hải Phòng theo quy định của pháp luật; + Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và các khoản thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Kiểm tra sau thơng quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật;
+ Áp dụng các biện pháp cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
+ Thống kê nhà nƣớc về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan Hải Phòng theo quy định của pháp luật.
- Hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục Hải quan trong việc tổ chức triển khai nhiệm vụ đƣợc giao.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan theo quy định của pháp luật.
- Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại đối với các quyết định hành chính của các đơn vị trực thuộc và giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Kiến nghị những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung các quy định của Nhà nƣớc về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các quy định của Tổng cục Hải quan về chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nội bộ; báo cáo Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan những vƣớng mắc phát sinh, các vấn đề vƣợt quá thẩm quyền giải quyết của Cục Hải quan.
- Tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và phƣơng pháp quản lý hải quan hiện đại vào hoạt động của Cục Hải quan.
- Phối hợp với các đơn vị trên địa bàn, cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức có liên quan để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
- Tuyên truyền và hƣớng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan trên địa bàn.
- Hƣớng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc phạm vi quản lý của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật.
- Hợp tác quốc tế về hải quan theo quy định của pháp luật và theo phân công ủy quyền của Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan.
- Tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của Cục Hải quan; thực hiện chế độ báo cáo theo chế độ quy định.
- Quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính.
- Quản lý, lƣu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế; quản lý, sử dụng phƣơng tiện, trang bị kỹ thuật và kinh phí hoạt động của Cục Hải quan theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan giao và theo quy định của pháp luật.
3.1.2.3. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan thành phố Hải Phịng có thể đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau:
C C TRƢỞNG
PHÓ PHÓ PHĨ
C C TRƢỞNG C C TRƢỞNG C C TRƢỞNG
Phịng Giám sát quản lý về HQ
Phòng Thuế xuất nhập khẩu
Phòng CBL và XLVP
Phòng Quản lý rủi ro
Phòng Thanh tra - Kiểm tra
Phòng Tổ chức cán bộ
Phòng Tài vụ - Quản trị
Văn phịng
Phịng Cơng nghệ thơng tin
Đội Kiểm sốt HQ
Chi cục HQ cảng KV1
Chi cục HQ cảng KV2
Chi cục HQ cảng KV3
Chi cục HQCK cảng Đình Vũ
Chi cục HQ quản lý hàng ĐT - Gia công
Chi cục HQ KCX và KCN Hải Phòng
Chi cục HQ Hƣng Yên
Chi cục HQ Hải Dƣơng
Chi cục HQ Thái Bình
Chi cục Kiểm tra sau thơng quan
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng (Theo Quyết định số 1919/QĐ-BTC ngày 06/3/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Nhƣ vậy, cơ cấu tổ chức của Cục Hải quan thành phố Hải Phòng gồm: Ban lãnh đạo Cục (01 Cục trƣởng và 03 Phó Cục trƣởng); 09 Chi cục Hải quan cửa khẩu và ngồi cửa khẩu; 09 phịng ban tham mƣu và 02 đơn vị tƣơng
đƣơng (Đội KSHQ là đơn vị tƣơng đƣơng cấp Chi cục; Chi cục kiểm tra sau thông quan là Chi cục thực hiện chức năng riêng biệt).
a) Lãnh đạo:
Cục Hải quan thành phố Hải Phịng có 01 Cục trƣởng và 03 Phó Cục trƣởng. Cục trƣởng Cục Hải quan thành phố Hải Phịng có trách nhiệm trƣớc Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục.
Phó Cục trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Cục trƣởng và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công phụ trách.
b) 09 Chi cục Hải quan cửa khẩu và ngoài cửa khẩu gồm: Chi cục Hải quan CK cảng khu vực 1, Chi cục Hải quan CK cảng khu vực 2, Chi cục Hải quan CK cảng khu vực 3, Chi cục Hải quan CK cảng Đình Vũ, Chi cục Hải quan Hải Dƣơng, Chi cục Hải quan Thái Bình, Chi cục Hải quan Hƣng Yên, Chi cục Hải quan quản lý hàng Đầu tƣ - Gia công, Chi cục Hải quan Khu chế xuất và Khu cơng nghiệp Hải Phịng.
Các Chi cục Hải quan có chức năng trực tiếp thực hiện các quy định quản lý nhà nƣớc về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; phịng, chống bn lậu, chống gian lận thƣơng mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; phòng, chống ma túy trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật.
c) 09 phòng ban tham mƣu gồm: Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Thanh
tra - Kiểm tra, Phòng Tài vụ - Quản trị, Phòng Thuế xuất nhập khẩu, Phòng Quản lý rủi ro, Phòng Chống bn lậu và xử lý vi phạm, Phịng Giám sát quản lý về hải quan, Văn phịng, Phịng Cơng nghệ thơng tin.
Tùy theo chức năng của mình, mỗi phịng có nhiệm vụ đề xuất trình Cục trƣởng kế hoạch, biện pháp tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy
định, hƣớng dẫn về chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ, tham mƣu công tác tổ chức cán bộ, công tác thanh tra, công tác tài vụ - quản trị, công tác thuế xuất nhập khẩu, công tác quản lý rủi ro, công tác chống buôn lậu và xử lý vi phạm, công tác giám sát quản lý về hải quan, cơng tác văn phịng, cơng tác công nghệ thông tin và thống kê hải quan.
d) 02 đơn vị tƣơng đƣơng gồm: Đội Kiểm soát hải quan là đơn vị tƣơng đƣơng cấp Chi cục và Chi cục Kiểm tra sau thông quan.
Riêng Chi cục Kiểm tra sau thông quan là Chi cục thực hiện chức năng riêng biệt, giúp Cục trƣởng trong việc quản lý, chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kiểm tra sau thông quan và phúc tập hồ sơ hải quan; trực tiếp thực hiện kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
3.1.3. Q trình hình thành và mơ hình hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng
Ngày 17/07/2005, Chi cục Hải quan điện tử trực thuộc Cục Hải quan thành phố Hải Phịng đƣợc cơng bố thành lập theo Quyết định số 2222/QĐ- BTC ngày 07/07/2005 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính, là một trong 02 Chi cục đầu tiên của ngành Hải quan đƣợc giao triển khai thực hiện thí điểm thủ tục Hải quan điện tử.
Đến ngày 05/09/2005, Chi cục Hải quan điện tử đã chính thức thực hiện thí điểm thủ tục Hải quan điện tử (gọi tắt là TTHQĐT) và đƣợc xem là bƣớc đột phá về thủ tục hải quan, thu đƣợc nhiều kết quả tích cực, phần nào đáp ứng đƣợc mục tiêu đặt ra, đƣợc cộng đồng doanh nghiệp và dƣ luận xã hội đánh giá tốt.
Ngày 22/06/2007, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC với mục đích triển khai giai đoạn 2 thí điểm TTHQĐT, trong đó Hải Phịng là một trong những đơn vị tiên phong đầu tiên.
quan thành phố Hải Phịng đã tích cực triển khai có hiệu quả Thơng tƣ số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11/2009 của Bộ Tài chính theo hƣớng mở rộng thí điểm TTHQĐT. Năm 2010, Cục đã tổ chức triển khai mở rộng TTHQĐT tại các Chi cục trực thuộc, cụ thể:
- Chi cục HQCK cảng Hải Phòng khu vực 2 triển khai từ ngày
13/4/2010;
- Chi cục HQCK cảng Hải Phòng khu vực 1 triển khai từ ngày
30/7/2010;
- Chi cục HQCK cảng Hải Phòng khu vực 3 triển khai từ ngày
05/8/2010;
- Chi cục HQ quản lý hàng Đầu tƣ - Gia công triển khai từ ngày 10/8/2010;
- Chi cục HQ Khu chế xuất vàKhu cơng nghiệp Hải Phịng triển khai từ ngày 15/9/2010;
- Chi cục HQ Hƣng Yên triển khai từ ngày 28/10/2010; - Chi cục HQ Hải Dƣơng triển khai từ ngày 13/10/2010; - Chi cục Hải quan Thái Bình triển khai từ ngày 08/11/2010; Từ 01/5/2011, Cục đã triển khai kế hoạch, thực hiện lộ trình mở rộng TTHQĐT đối với các loại hàng hóa XNK đƣợc quy định tại Thơng tƣ số 222/2009/TT-BTC, có phần mềm nghiệp vụ;
Ngày 23/10/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định 87/2012/NĐ-CP (Nghị định 87) đƣa TTHQĐT trở thành một phƣơng thức thực hiện thủ tục hải quan chính thức từ ngày 01/01/2013 và Hải Phòng đã thực hiện rất tốt tinh thần của Nghị định này.
* Mơ hình Hải quan điện tử hiện nay tại Cục Hải quan thành phố Hải Phịng nhƣ sau:
QUY TRÌNH THỰC HiỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ DOANH NGHIỆP Tạo lập thông tin tờ khai HQ ĐT Gửi thông tin khai báo Luồng xanh Luồng xanh có điều kiện Luồng vàng Chuyển luồng Luồng đỏ Gửi kết quả xử lý cho DN
Chấp nhận thông tin khai/DN in tờ khai từ hệ thống khai, ký tên, đóng dấu
In tờ khai, mang chứng từ theo yêu cầu đến Chi cục HQ thực hiện điện tử
In tờ khai, mang các chứng từ giấy theo yêu cầu đến Chi cục HQ thực hiện điện tử
Xuất trình tồn bộ hồ sơ HQ giấy và hàng hóa để kiểm tra
Hoặc
Nguồn: Điều 9 Thơng tư 196/2009/TT-BTC
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan điện tử tại Cục Hải quan thành phố Hải Phòng
Việc phân luồng tờ khai đƣợc thực hiện theo theo quy định của TCHQ, dựa vào các thông tin đƣợc lƣu trữ trong cơ sở dữ liệu của HQ nhƣ: thông tin cƣỡng chế thuế; thông tin vi phạm; thơng tin trị giá HQ; chính sách mặt hàng (hàng thuộc diện quản lý, hàng phải nộp thuế ngay…); các thơng tin tình báo khác.
Quy trình phân luồng đối với tờ khai hàng hố xuất nhập khẩu hiện nay dựa trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro. Việc chấm điểm để làm cơ sở cho việc tiến hành phân luồng tờ khai đƣợc hệ thống thực hiện tự động dựa trên bộ tiêu chí quản lý rủi ro đƣợc xây dựng và áp dụng chung thống nhất trong phạm vi toàn ngành. Cơ quan hải quan đã xây dựng một bộ tiêu chí với 150 tiêu chí
Khi ngƣời khai hải quan mở tờ khai hải quan, máy tính sẽ tự động tính điểm và phân loại mức độ rủi ro nhƣ cao, thấp, trung bình cho khai báo HQ theo từng tiêu chí nhƣ sau: mức độ rủi ro của DN; mức độ rủi ro hàng hoá; mức độ rủi ro xuất xứ; mức độ rủi ro loại hình; mức độ rủi ro phƣơng thức thanh toán; mức độ rủi ro tuyến đƣờng vận chuyển; mức độ rủi ro của nƣớc đi, nƣớc đến; mức độ rủi ro cảng đi, cảng đến.
Các tiêu chí trong bộ tiêu chí này đƣợc xây dựng dựa trên cơng thức, đƣợc mã hố và xây dựng cụ thể thành một phần mềm độc lập gọi là "Risk Management" (viết tắt là RISKMAN). Khi DN tiến hành khai điện tử, cán bộ HQ sẽ nhập các dữ liệu liên quan đến DN, đến lô hàng XNK vào phần mềm Riskman, sau đó hệ thống phần mềm sẽ căn cứ dựa trên các bộ tiêu chí để chấm điểm và sẽ đƣa ra lệnh kiểm tra hình thức lơ hàng đó đƣợc phân loại mức độ rủi ro tăng dần theo "luồng xanh/luồng xanh có điều kiện", "luồng vàng" hay "luồng đỏ". Khái niệm bản chất về từng luồng đƣợc hiểu nhƣ sau: - Luồng xanh: Miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế hàng hoá. Đối với trƣờng hợp luồng xanh có điều kiện thì doanh nghiệp bổ sung thêm các chứng từ còn thiếu tại Chi cục Hải quan đăng ký.
- Luồng vàng: Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ để cơ quan hải quan kiểm tra hồ sơ hải quan.
- Luồng đỏ: Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ giấy và hàng hoá để cơ quan hải quan kiểm tra.
Về nguyên tắc, cán bộ công chức HQ tuân thủ theo lệnh kiểm tra hình