CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã áp dụng các kiến thức đƣợc học trong chƣơng trình đào tạo thạc sỹ Quản lý kinh tế của trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, có tham khảo tài liệu trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: phƣơng pháp thu thập số liệu; phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; phƣơng pháp phân tích và xử lý thơng tin.
2.2.1. Phương pháp thu th p số liệu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp phục vụ công tác nghiên cứu từ các báo cáo của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai, Các văn bản hƣớng dẫn, thông tƣ, nghị định của Chính phủ. Các cơng trình nghiên cứu khoa học (các luận văn, luận án) và các báo cáo của các đơn vị nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong luận văn tại các phần nhƣ: Tổng hợp điều chỉnh tổng mức đầu tƣ của dự án, tổng hợp giá trị quyết toán dự án... Mục tiêu của phƣơng pháp là thu thập và tổng hợp kết quả nghiên cứu liên quan, dựa vào thơng tin thu thập đƣợc tiến hành phân tích, đánh giá.
Phƣơng pháp nghiên cứu dữ liệu bàn giấy là phƣơng pháp thu thập các dữ liệu sẵn có bên trong và bên ngồi cơng ty. Tác giả thực hiện phƣơng pháp này tại bàn làm việc ở nhà và trên thƣ viện bằng cách đọc, tra cứu tài liệu liên quan đến chính sách quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. Tác giả đọc và tra cứu tài liệu có sẵn để làm nền tảng cho nghiên cứu của mình từ đó rút ra phƣơng pháp để thực hiện đề tài.
2.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý thơng tin
Tuỳ theo vấn đề cụ thể mà luận văn sử dụng từng phƣơng pháp riêng lẻ hoặc sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, quan sát, phỏng vấn để đánh giá, luận giải làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
* Phương pháp phân tích:
Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tƣợng. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
Phân tích làm nổi bật thực trạng về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai. Sử dụng phƣơng pháp chuẩn tắc để đánh giá thực trạng và xác định nguyên nhân làm cơ sở đề xuất giải pháp.
Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc xử lý bởi chƣơng trình Excel trên máy tính. Đối với những thơng tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối và lập thành các bảng biểu. Trên cơ sở tổng hợp nhiều cách khác nhau, tác giả sẽ đƣa ra những ý kiến, nhận xét đánh giá về các chủ đề có liên quan.
Tác giả dùng phƣơng pháp này để phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai nhằm phản ánh thực trạng công tác quản lý dự án ĐTXD tại đơn vị từ 2012-2016. Thông qua các số liệu thu thập, điều tra đƣợc từ đó đƣa ra ý kiến đánh giá và những giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án tại đơn vị.
* Phương pháp so sánh thông tin:
Sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây
dựng tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong chƣơng 3 luận văn để so sánh nghiên cứu mối quan hệ giữa các con số, đối chiếu giữa khung lý thuyết nghiên cứu với thực tế công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai nhằm tìm ra điểm đặc trƣng, điểm thỏa mãn và điểm chƣa phù hợp từ đó đề xuất giải pháp khắc phục. Phƣơng pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu so sánh phải đồng nhất. Tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh cho phù hợp.
So sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu (chỉ tiêu phân tích và chỉ tiêu gốc)
nhƣ so sánh giữa kết quả thực hiện với kế hoạch, so sánh giữa giá trị quyết toán với dự tốn... từ đó tìm ra ngun nhân của sự biến đổi đó, và đƣa ra các đánh giá và giải pháp tiếp theo.
So sánh tư ng đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân tích so với chỉ tiêu gốc.
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã tính tốn, so sánh để đánh giá kết quả đạt đƣợc trong cơng tác quản lý dự án từ đó rút ra mặt đạt đƣợc, mặt còn hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phù hợp.
* Phương pháp tổng h p:
Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thơng tin đã đƣợc phân tích tạo ra một hệ thơng lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tƣợng.
Tổng hợp bao gồm các nội dung: Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch; Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ; Sắp xếp tài liệu theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng động thái, sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân - quả để nhận dạng tƣơng tác; Làm tái hiện quy luật. Đây là bƣớc quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu chính là mục đích của tiếp cận lịch sử; Giải thích quy luật. Cơng việc này địi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đƣa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật, hiện tƣợng.
Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự thống nhất khơng thể tách rời: phân tích đƣợc tiến hành theo phƣơng hƣớng tổng hợp, còn tổng hợp đƣợc thực hiện dựa trên kết quả của phân tích. Trong nghiên cứu lý thuyết, ngƣời nghiên cứu vừa phải phân tích tài liệu, vừa phải tổng
hợp tài liệu. Phƣơng pháp này đƣợc tác giả sử dụng trong toàn bộ luận văn
Trong chƣơng 3, tác giả sử dụng phƣơng pháp này qua việc tách công tác quản lý dự án theo từng nội dung quản lý, tập trung phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai theo từng nội dung đó để hiểu rõ hơn cách thức quản lý. Từ kết quả phân tích phát hiện các vấn đề còn tồn tại. Kết hợp với các cơng cụ, kỹ thuật tính tốn trên chƣơng trình Excel và phƣơng pháp thống kê mơ tả để đánh giá các tiêu chí, yếu tố của hoạt động quản lý sau đó đƣa ra suy luận và dự đốn cho vấn đề cần nghiên cứu. Việc phân tích, đánh giá sẽ trả lời cho câu hỏi về hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai từ đó có thơng tin đầy đủ để đánh giá tồn diện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai.
Sau khi phân tích, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để phát hiện các hạn chế, thiếu sót cịn tồn tại. Lựa chọn các tài liệu cần thiết, số liệu cần thiết để xây dựng luận cứ và làm rõ thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phù hợp.
+ Ngoài ra, những kỹ thuật nhƣ bảng biểu, sơ đồ… cũng đƣợc hỗ trợ để diễn đạt, trình bày làm rõ những nội dung nghiên cứu.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG XUÂN MAI 3.1.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CP đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai
3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai
Tên Công ty: Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai Tên viết tắt: XUAN MAI CORPORATION
Tên tiếng anh: Xuân Mai investment and construction Corporation
Địa chỉ: Tầng 4, Tịa nhà XnMai, Đƣờng Tơ Hiệu, Phƣờng Hà Cầu, Quận Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 04.7303 8866 Fax: 04.7307 8866
Vốn điều lệ: 399.947.090.000 đồng (Ba trăm chín mƣơi chín tỷ, chín trăm bốn mƣơi bảy triệu, khơng trăm chín mƣơi nghìn đồng)
Giấy chứng nhận ĐKKD số 0400553916 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội cấp lần đầu ngày 04/12/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 22 ngày 10/05/2017.
Lĩnh vực kinh doanh: Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng và kinh doanh phát triển nhà.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0400553916 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội cấp lần đầu ngày 04/12/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 22 ngày 10/05/2017, ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty là hoạt động trọng lĩnh vực thi cơng xây dựng cơng trình, đầu tƣ, kinh doanh bất động sản và các ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Tiền thân Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai là Nhà máy Bê tông Xuân Mai, đƣợc thành lập theo Quyết định số 1434 BXD/TCCB ngày 29/11/1983 của Bộ Xây dựng. Đến năm 1996, Nhà máy Bê tông Xuân Mai đƣợc đổi tên thành Nhà máy Bê tông và Xây dựng Xuân Mai và chuyển về trực thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam theo Quyết định số 1049 BXD/TCLĐ ngày 06/12/1996 của Bộ Xây dựng.
Ngày 30/10/2003, Bộ trƣởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 1434/QĐ-BXD chuyển Nhà máy Bê tông và Xây dựng Xuân Mai thuộc Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam thành Công ty CP bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai.
Ngày 01/01/2004, Cơng ty chính thức đi vào hoạt động dƣới hình thức Cơng ty cổ phần với vốn điều lệ là 18 tỷ đồng, đến nay vốn điều lệ của Công ty tăng lên gần 400 tỷ đồng.
Năm 2013 Đƣợc sự nhất trí của Đại hội đồng cổ đơng về chủ trƣơng tái cấu trúc Công ty, Tổng cơng ty VINACONEX đã chuyển nhƣợng tồn bộ 10.200.000 cổ phần Công ty CP Bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai cho Cơng ty TNHH Khải Hƣng.
Ngày 21/4/2014, Cơng ty chính thức đổi tên thành Công ty CP Đầu tƣ và Xây dựng Xuân Mai (Tên viết tắt: Xuan Mai Corporation).
Trải qua hơn 30 năm xây dựng và trƣởng thành với những thay đổi thăng trầm qua thời gian, Công ty đã phát triển lớn mạnh toàn diện, ngày càng khẳng định đƣợc năng lực, uy tín, vị thế trên thị trƣờng xây dựng. Với những thành tích đạt đƣợc, Cơng ty đã đƣợc tặng thƣởng nhiều huân chƣơng và bằng khen của Chính Phủ và Nhà Nƣớc: Bằng khen của Thủ tƣớng chính phủ năm 2010, Huân chƣơng lao động hạng 2 năm 2009, Huân chƣơng lao động hạng 3 năm 2001 và đặc biệt là Giải thƣởng Nhà nƣớc về khoa học công nghệ với đề tài: “Ứng dụng công nghệ sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép dự ứng lực tiền chế bằng phƣơng pháp kéo trƣớc cho các cơng trình xây dựng ở Việt Nam”....
Với hơn 2.000 cán bộ công nhân viên, Công ty đã và đang tham gia thi cơng xây lắp các cơng trình dân dụng cơng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, giao thông… trọng điểm trong phạm vi toàn quốc.
3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai
Đại hội cổ đơng
Ban kiểm sốt Ủy ban giám sát Ban tổng giám đốc Văn phịng cơng ty Phịng tài chính kế tốn Phịng kinh tế kế hoạch Phịng quản lý vật tƣ thiết bị Phịng kỹ thuật sản xuất Phịng kinh doanh khai thác Ban quản lý các dự án Ban an tồn Cơng ty cổ phần xây lắp Xn Mai Cơng ty cổ phần cơ điện Xuân Mai Công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế Xuân Mai Công ty cổ phần cơ giới vận tải Xuân Mai Công ty TNHH MTV bê tông Xuân Mai Công ty cổ phần Xuân Mai Đạo Tú Cty CP Đầu tƣ &KD BĐS Xuân Mai
Sơ đồ 3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai
(Nguồn: ông ty c phần Đầu tư và ây dựng uân ai ) Chức
năng, nhiệm vụ các ủy ban, các phịng ban trong Cơng ty.
Hội đồng Quản trị: Do đại hội cổ đông bầu ra, là đại diện của đại hội đồng cổ
đơng, có trách nhiệm thay mặt cổ đông kiểm tra giám sát và chỉ đạo tồn bộ hoạt động của Cơng ty.
an iểm sốt: Đƣợc đại hội cổ đơng bầu ra để kiểm sốt hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành của Công ty … Các quyền hạn và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và điều lệ Công ty.
Ủy ban Nhân sự và Chi phí: Là cơ quan tham mƣu cho HĐQT các chính sách
để phát triển nguồn nhân lực bao gồm công tác tổ chức, nhân sự, lao đơng tiền lƣơng và quản lý chi phí, giám sát việc thực hiện các chính sách này trong tồn Cơng ty bao gồm Công ty m và các Công ty con.
Ủy ban Tài chính: Là cơ quan tham mƣu, giúp việc cho HĐQT trong việc
quản lý, giám sát các vấn đề tài chính, tài sản của Cơng ty bao gồm Công ty m và các Công ty con.
Ủy ban Đầu tư và Nghiên cứu phát triển: Là cơ quan tham mƣu và đề xuất cho
HĐQT xem xét, phê duyệt các dự án đầu tƣ của Công ty và các dự án về nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới mà trọng tâm là các sản phẩm nhà ở dân dụng kết cấu bê tông ứng suất trƣớc.
Ủy ban giám sát: Là cơ quan tham mƣu giúp việc cho HĐQT để giám sát các
hoạt động kinh doanh, sản xuất và đầu tƣ dự án và mua sắm vật tƣ, tài sản Công ty.
Tổng giám đốc: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty
điều hành mọi hoạt động của Công ty để đạt đƣợc mục tiêu phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, Điều lệ Công ty và các Nghị quyết, Quyết định do HĐQT phê duyệt, chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT và phát luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.
Các Phó Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm trƣớc tổng giám đốc, HĐQT và Phát
luật trong viêc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao; Đƣợc chủ động điều hành bộ máy tham mƣu gồm các phịng, ban chun mơn để hoàn thành các nhiệm vụ, dự án
… theo phân công, ủy quyền; Hƣớng dẫn, đơn đốc, kiểm tra việc thi hành các chủ trƣơng, chính sách Pháp luật của Nhà nƣớc; các quy định hiện hành của các Bộ ngành, địa phƣơng liên quan; các Nghị quyết của Hội đồng quản trị, các quyết định của Tổng Giám đốc thuộc phạm vi trách nhiệm của từng Phó Tổng Giám đốc.
Văn phịng Cơng ty: Là bộ phận tham mƣu cho TGĐ và HĐQT trong cơng
chính quản trị, đối ngoại của Cơng ty, phục vụ cho toàn bộ hoạt động của HĐQT, BĐH và bộ máy các Phòng, Ban TSC Cơng ty. Quản lý hoạt động Nhóm trợ lý của Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc. Thực hiện vai trị pháp chế cho tồn Cơng ty.
Phịng Kinh tế - Kế hoạch: Là cơ quan tham mƣu giúp việc cho Tổng Giám
đốc trong công tác xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm và công tác phát triển thị trƣờng, quản lý thƣơng hiệu của Cơng ty. Thực hiện vai trị đầu mối trong hoạt động đấu thầu của Công ty và mua