1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
1.2.2. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình bao gồm các cơng việc: Lập kế hoạch quản lý, triển khai quản lý và giám sát quản lý.
Lập kế hoạch quản lý dự án là việc tổ chức dự án theo một trình tự logic, xác định mục tiêu và các phƣơng pháp để mục tiêu của dự án, dự tính những công việc cần làm, nguồn lực thực hiện và thời gian làm những cơng việc đó nhằm hồn thành tốt mục tiêu đã xác định của dự án. Lập kế hoạch là tiến hành chi tiết hóa những mục tiêu dự án thành các công việc cụ thể và hoạch định một chƣơng trình biện pháp để thực hiện các cơng việc đó.
Lập kế hoạch quản lý dự án do những ngƣời có liên quan trực tiếp đến dự án thực hiện, thƣờng là chủ nhiệm dự án. Chủ nhiệm dự án và những ngƣời cùng tham gia có thể đặt sự quan tâm của họ nhiều vào tiến độ lập kế hoạch hơn là việc đồng nhất dự án đó vào hệ thống hoạt động và guồng máy tổ chức của chủ đầu tƣ. Lập kế hoạch địi hỏi một năng lực khám phá, tiên đốn trƣớc và là một nghệ thuật vì trong quá trình lập dự án, những ngƣời thực hiện không thể chỉ xem xét các vấn đề dự án trong một khuôn khổ kế hoạch mà ở một mức độ độ tri thức hơn, họ không chỉ am tƣờng thấu hiểu hết những ý tƣởng, hàm ý của dự án mà cịn biểu lộ thiện chí trong mỗi bƣớc đi của dự án. Để thực hiện dự án trong bối cảnh kinh tế nhƣ hiện nay, việc lập kế hoạch một cách “bài bản” thì chƣa đủ. Lập kế hoạch đòi hỏi sự sáng tạo và linh hoạt. Ngƣời chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch phải là nhà tổ chức giỏi, có khả năng khơi dậy những tiềm năng sáng kiến của các thành viên trong đội lập kế hoạch.
Quản lý dự án bao gồm nhiều nội dung quản lý nhƣ: quản lý kế hoạch, quản lý chi phí, quản lý tiến độ, quản lý chất lƣợng..., tuy nhiện luận văn chỉ tập trung phân tích những nội dung quản lý có tác động ảnh hƣởng đến việc nghiên cứu thực tế
công tác quản lý dự án tại Công ty cổ phẩn đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai đó là: quản lý chi phí dự án, quản lý chất lƣợng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý an tồn lao động trên cơng trƣờng xây dựng.
Giám sát thực hiện việc quản lý: Là việc kiểm tra, đánh giá việc triển khai theo 4 nội dung QLDA (quản lý tiến độ, quản lý chi phí, quản lý chất lƣợng và vệ sinh an toàn lao động) bằng chỉ tiêu so sánh giữa kế hoạch và kết quả đạt đƣợc, là việc tổng hợp các số liệu, đánh giá tồn bộ q trình thực hiện đầu tƣ dự án một cách toàn diện từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thành dự án đƣa vào khai thác sử dụng.
Đối chiếu nội dung, số liệu và kết quả thực hiện dự án với quyết định, các số liệu ban đầu để thấy rõ những sai lệch so sánh đƣa ra kết luận hiệu quả khi thực hiện đầu tƣ dự án.
1.2.2.1.Quản lý chi phí dự án
[3] Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình (chi phí dự án) là tồn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng cơng trình xây dựng. Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc lập theo từng cơng trình cụ thể, phù hợp với giai đoạn đầu tƣ xây dựng cơng trình, các bƣớc thiết kế và các quy định của Nhà nƣớc.
Quản lý chi phí là q trình thực hiện các cơng việc đã đề ra theo kế hoạch quản lý chi phí bao gồm việc lập tổng mức đầu tƣ khi có thiết kế sơ bộ ban đầu, lập Tổng dự tốn khi có bản vẽ thiết kế thi cơng, lập kế hoạch đấu thầu và thực hiện các gói thầu theo kế hoạch đấu thầu đã đề ra.
Tổng mức đầu tƣ
Tổng mức đầu tƣ là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, đƣợc tính tốn và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với trƣờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tƣ đồng thời là dự tốn xây dựng cơng trình đƣợc xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.
chọn phƣơng án đầu tƣ; là cơ sở để chủ đầu tƣ lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng trình.
Tổng mức đầu tƣ bao gồm: chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phịng.
Tổng mức đầu tƣ đƣợc xác định theo một trong bốn phƣơng pháp: Phƣơng pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án; Phƣơng pháp tính theo diện tích hoặc cơng suất sản xuất, năng lực phục vụ của cơng trình và giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình; Phƣơng pháp xác định theo số liệu của dự án có các cơng trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tƣơng tự đã thực hiện; Phƣơng pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tƣ.
Lập dự tốn cơng trình
Dự tốn cơng trình đƣợc tính tốn và xác định theo cơng trình xây dựng cụ thể, trên cơ sở khối lƣợng các công việc, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ cơng việc phải thực hiện của cơng trình, hạng mục cơng trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng cơng trình.
Dự tốn cơng trình là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng cơng trình, là căn cứ để đàm phán, ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà thầu trong trƣờng hợp chỉ định thầu.
Các khoản mục chi phí trong dự tốn cơng trình bao gồm: Chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án; chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; chi phí khác; chi phí dự phịng.
Việc lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu quả đầu tƣ, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi của dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, đảm bảo tính đúng, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trƣờng và đƣợc quản lý theo Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009, Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ.
Kiểm sốt chi phí dự án là quá trình quản lý tổng mức đầu tƣ, kiểm soát tổng dự toán (dự toán), quản lý định mức dự tốn và đơn giá xây dựng cơng trình hay nói cách khác quản lý chi phí dự án là quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hồn thành dự án mà khơng vƣợt tổng mức đầu tƣ. Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.
1.2.2.2. Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
[8] Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác có liên quan trong q trình chuẩn bị, thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng trình và khai thác, sử dụng cơng trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng và an tồn của cơng trình.
Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng đƣợc thực hiện theo quy định của Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 16/12/2004, Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ thơng tƣ 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 và thơng tƣ số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ xây dựng về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng. Thực hiện Lập kế hoạch Lập kế hoạch chất lƣợng Đảm bảo chất lƣợng Kiểm sốt chất lƣợng Kiểm sốt Hình 1.2. Quy trình quản lý chất lƣợng
Thực hiện việc quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng bao gồm: - Quản lý chất lƣợng khảo sát xây dựng
- Quản lý chất lƣợng thiết kế xây dựng cơng trình - Quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình - Quản lý bảo hành và bảo trì cơng trình xây dựng
- Quản lý sự cố trong thi công xây dựng và khai thác sử dụng cơng trình.
Trình tự thực hiện quản lý chất lƣợng khảo sát xây dựng
Trình tự thực hiện quản lý chất lƣợng thiết kế xây dựng cơng trình Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng cơng trình. Lựa
chọn nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình. Lập thiết kế xây dựng cơng trình.
Thẩm định thiết kế của chủ đầu tƣ, thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền hoặc của tổ chức tƣ vấn (nếu có).
Phê duyệt thiết kế xây dựng cơng trình. Nghiệm thu thiết kế xây dựng cơng trình.
Trình tự quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình Lựa chọn nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình.
Lập và phê duyệt biện pháp thi cơng.
Kiểm tra điều kiện khởi cơng xây dựng cơng trình và báo cáo cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định trƣớc khi khởi công.
Tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình và giám sát, nghiệm thu trong q trình thi cơng xây dựng.
Kiểm định chất lƣợng cơng trình, hạng mục cơng trình trong các trƣờng hợp 19
quy định tại Nghị định này.
Kiểm tra cơng tác nghiệm thu hạng mục cơng trình hoặc cơng trình xây dựng hồn thành trƣớc khi đƣa vào sử dụng theo quy định tại Khoản 3 Điều 32 của Nghị định này.
Nghiệm thu hạng mục cơng trình hoặc cơng trình hồn thành để đƣa vào sử dụng. Lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng, lƣu trữ hồ sơ của cơng trình theo quy định.
Quản lý bảo hành và bảo trì cơng trình xây dựng
- Nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình có trách nhiệm bảo hành cơng trình, bảo hành thiết bị. Thời hạn bảo hành cơng trình kể từ ngày chủ đầu tƣ ký biên bản nghiệm thu đƣa cơng trình, hạng mục cơng trình vào sử dụng hoặc căn cứ theo quy định của Hợp đồng xây dựng, Hợp đồng cung ứng thiết bị nhƣng phải tuân theo quy định sau:
+ Khơng ít hơn 24 tháng đối với cơng trình cấp đặc biệt và cấp I; + Khơng ít hơn 12 tháng đối với các cơng trình cấp cịn lại;
+ Thời hạn bảo hành cơng trình nhà ở thực hiện theo quy định pháp luật về nhà ở.
- Trong thời hạn bảo hành, nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình phải thực hiện việc bảo hành sau khi nhận đƣợc thông báo của chủ đầu tƣ. Nếu các nhà thầu nêu trên khơng tiến hành bảo hành thì chủ đầu tƣ có quyền sử dụng tiền bảo hành để thuê tổ chức, cá nhân khác sửa chữa.
- Chủ đầu tƣ phải thỏa thuận trong hợp đồng với các nhà thầu tham gia xây dựng cơng trình về quyền và trách nhiệm của các bên trong bảo hành cơng trình xây dựng; mức tiền bảo hành và việc lƣu giữ, sử dụng, hoàn trả tiền bảo hành theo quy định của pháp luật về hợp đồng trong hoạt động xây dựng.
Trình tự quản lý sự cố trong thi công xây dựng và khai thác sử dụng cơng trình Phân loại, phân cấp sự cố trong thi cơng xây dựng và khai thác, sử dụng cơng trình xây dựng.
Giải quyết sự cố.
Tổ chức giám định nguyên nhân sự cố. Lập hồ sơ sự cố.
Công tác khảo sát/thiết kế, thi cơng xây dựng cơng trình phải đảm bảo an tồn cho bản thân cơng trình và các cơng trình lân cận; đảm bảo an tồn trong q trình thi cơng xây dựng và tuân thủ các quy định của Nghị định 46/2015/NĐ-CP.
Cơng trình, hạng mục cơng trình chỉ đƣợc nghiệm thu để đƣa vào sử dụng khi đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình, chỉ dẫn kỹ thuật và các u cầu khác của chủ đầu tƣ theo nội dung của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan.
Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với cơng việc thực hiện, có hệ thống quản lý chất lƣợng và chịu trách nhiệm về chất lƣợng các công việc xây dựng do mình thực hiện trƣớc chủ đầu tƣ và trƣớc pháp luật.
Chủ đầu tƣ có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lƣợng phù hợp với tính chất, quy mơ và nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình trong q trình thực hiện đầu tƣ xây dựng cơng trình theo quy định của Nghị định 46/2015/NĐ-CP.
Ngƣời quyết định đầu tƣ có trách nhiệm kiểm tra việc tổ chức thực hiện quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng của chủ đầu tƣ và các nhà thầu theo quy định của Nghị định này và quy định của pháp luật có liên quan.
Cơ quan quản lý nhà nƣớc về xây dựng hƣớng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lƣợng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình; kiểm tra, giám định chất lƣợng cơng trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lƣợng cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật.
1.2.2.3. Quản lý tiến độ, thời gian thi cơng xây dựng cơng trình
Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình đƣợc quy định tại luật xây dựng số 50/2014/QH13 do Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 18/06/2014, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 và Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ nhƣ sau:
Hạng mục cơng trình xây dựng trƣớc khi triển khai phải đƣợc lập tiến độ thi công. Tiến độ thi công từng hạng mục cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã đƣợc phê duyệt.
Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì tiến độ xây dựng cơng trình phải đƣợc lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm. Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi cơng xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các cơng việc cần thực hiện nhƣng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án.
Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng cơng trình và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng tiến độ của dự án.
Trƣờng hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tƣ phải báo cáo với ngƣời quyết định đầu tƣ để đƣa ra quyết định cho việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án. Trƣờng hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thƣờng thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng.
Ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định thời gian, tiến độ thực hiện khi phê duyệt dự án. Đối với cơng trình thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc thì tiến độ thi cơng xây dựng khơng đƣợc vƣợt q thời gian thi cơng xây dựng cơng trình đã đƣợc ngƣời quyết định đầu tƣ phê duyệt.
Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình phải lập kế hoạch tiến độ, biện pháp thi công xây dựng và quản lý thực hiện dự án theo tiến độ thi công xây dựng đƣợc duyệt.
Khuyến khích chủ đầu tƣ, nhà thầu xây dựng đề xuất và áp dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý hợp lý để rút ngắn thời gian xây dựng cơng trình.