CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.2. Phƣơng pháp phân tích, so sánh thông tin
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu so sánh
Thơng qua các số liệu đã thu thập, tìm ra đƣợc quy luật, bản chất của hiện tƣợng. Từ đó so sánh với các ngân hàng khác để thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ những tồn tại của ngân hàng đang nghiên cứu. Qua đó, đề ra các giải pháp thực tế và hƣớng đi phù hợp cho công tác quản lý chất lƣợng tín dụng.
Dùng bảng biểu và đồ thị đánh giá tình hình tăng giảm các chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng qua các năm 2012, 2013, 2014 dựa trên các thơng tin đƣợc cung cấp từ các phịng nghiệp vụ liên quan, các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống để so sánh từ đó thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm của đơn vị mình.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-
CHI NHÁNH CẦU GIẤY GIAI ĐOẠN 2012-2014
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam-Chi nhánh Cầu Giấy 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy (BIDV Cầu Giấy)
BIDV Cầu Giấy đƣợc thành lập vào ngày 31/10/1963 với tên gọi Chi nhánh 2 trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội.
Đến ngày 24/6/1981 đƣợc đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng 2 trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Hà Nội.
Tháng 1/1983, theo Quyết định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng 2 giải thể, thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Từ Liêm thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc huyện Từ Liêm.
Ngày 20/12/1986, Chi nhánh tách khỏi Ngân hàng Nhà nƣớc huyện Từ Liêm, thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng khu vực 5 trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Hà Nội.
Năm 1988, Chi nhánh đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Từ Liêm trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Hà Nội. Năm 1991, Chi nhánh đƣợc đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Cầu Giấy, là Chi nhánh cấp 2 trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Nội.
Ngày 01/10/2004, Chi nhánh đƣợc nâng cấp lên Chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV, lấy tên là BIDV Cầu Giấy.
BIDV Cầu Giấy đặt trụ sở tại tịa tháp B, thuộc tịa nhà Hịa Bình, 106 Hồng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
3.1.2 Bộ máy tổ chức và bộ máy quản lý tín dụng tại BIDV Cầu Giấy
Tháng 9/2008, BIDV đã chính thức vận hành mộ hình tổ chức mới tại hội sở chính và cụ thể hóa triển khai chuyển đổi mơ hình tại các Chi nhánh vận hành từ 01/10/2008.
Cơng tác chuyển đổi vận hành mơ hình tổ chức mới nhằm cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu:
- Thực hiện mục tiêu chuyển đổi từ mơ hình ngân hàng truyền thống sang mơ hình ngân hàng hiện đại, đa năng, định hƣớng mở rộng hoạt động bán lẻ, tạo nền thảng cho việc tập trung hóa hoạt động và tăng cƣờng quản lý tập trung tại trụ sở chính.
- Tạo ra đƣợc sự phân tách về mặt tổ chức giữa khối kinh doanh và các khối quản lý rủi ro - tác nghiệp - hỗ trợ.
- Tạo đƣợc cơ cấu tổ chức hƣớng theo thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro, phần lớn các nghiệp vụ nhất là nghiệp vụ cấp tín dụng đã đƣợc kiểm sốt qua 3 khâu: đề xuất - quản lý rủi ro/phê duyệt - tác nghiệp.
Việc thực hiện chuyển đổi đã có lộ trình, bƣớc đi tƣơng đối phù hợp với khả năng điều kiện thực tế, phát huy đƣợc thế mạnh truyền thống của BIDV, thúc đẩy triển khai các nghiệp vụ, sản phẩm mới cũng nhƣ thực hiện các nguyên tắc, đề xuất cốt lỡi của tƣ vấn dự án chuyển đổi.
Theo mơ hình tổ chức mới, BIDV Cầu Giấy đƣợc sắp xếp, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ các phịng, tổ theo mơ hình mẫu đƣợc thiết kế gồm 5 khối:
- Khối quản lý khách hàng gồm: Phòng khách hàng doanh nghiệp1, 2 và
Phòng khách hàng cá nhân.
- Khối quản lý rủi ro gồm: Phịng quản lý rủi ro, trong đó phân thành 2 mảng rõ rệt là quản lý rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tác nghiệp.
- Khối tác nghiệp gồm: Phịng quản trị tín dụng, Phịng giao dịch khách hàng DN, cá nhân, Phòng quản lý tiền tệ kho quỹ.
- Khối quản lý nội bộ: Phịng tài chính kế tốn, Phịng tổ chức nhân sự, Phịng kế hoạch tổng hợp, Tổ điện toán.
BAN GIÁM ĐỐC
Khối quản lý khách hàng
Khối QLRR Khối tác nghiệp Khối quản lý nội bộ Khối trực thuộc - Phòng KHDN 1 - Phòng KHDN 2 - Phòng KHCN Phòng QLRR Phòng QTTD - Phòng GDKH DN - Phòng GDKH CN - Phòn g QLTT kho quỹ Phòng TC-KT Phòng TC-NS Phịng KHTH Tổ điện tốn Các Phịng giao dịch Các Quỹ tiết kiệm
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV Cầu Giấy
(Nguồn: Báo cáo tổ chức nhân sự BIDV Cầu Giấy)
Điều hành hoạt động của BIDV Cầu Giấy là Giám đốc Chi nhánh. Giúp việc cho Giám đốc có các phó giám đốc (3 phó giám đốc) hoạt động theo phân công ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh theo quy định, đảm bảo các Phó giám đốc đƣợc phân công tách bạch, độc lập giữa các khối quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro và tác nghiệp.
3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy 3.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong 3 năm 2012-2014, hệ quả của các biện pháp giảm tổng cầu đã tác động kiềm hãm sức mua của thị trƣờng và tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta. Số lƣợng doanh nghiệp (DN) ngƣng hoạt động, phá sản, giải thể có xu hƣớng tăng nhanh từ đầu năm 2012 và kéo dài sang năm 2014.
Vì thế, trong suốt 2 năm 2013 và 2014 nền kinh tế vẫn đối diện với 4 thách thức: (i) Nguy cơ tái lạm phát cao kèm theo sự trì trệ của thị trƣờng đã thu hẹp dƣ địa của các chính sách tài khóa và tiền tệ.
(ii) Tình hình nợ xấu chƣa đƣợc cải thiện nên dịng tín dụng vẫn bị tắc nghẽn, nền kinh tế khơng hấp thụ đƣợc vốn. Tình trạng thừa tiền thiếu vốn còn kéo dài. Khả năng tiếp cận vốn của DN vẫn cịn khó khăn, nhất là DNNVV.
(iii) Do lạm phát kỳ vọng cả năm 6,5-7%, nên việc kéo giảm lãi suất tiết kiệm tiền gửi bị hạn chế và lãi suất cho vay dù đã kéo giảm nhiều lần nhƣng vẫn còn khá cao, đặc biệt lãi suất vay trung - dài hạn, nên khơng kích thích đƣợc DN đang có thị trƣờng mở rộng đầu tƣ và vẫn là nguy cơ làm tăng nợ xấu đối với những DN đang nỗ lực phục hồi sản xuất.
(iiii) Những nỗ lực để làm ấm thị trƣờng bất động sản chƣa mang lại nhiều kết quả, nên thanh khoản của thị trƣờng này ít đƣợc cải thiện..
Chính vì vậy, giai đoạn 03 năm từ 2012-2014 là năm mà tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản, dƣ nợ tín dụng của BIDV Cầu Giấy tăng song hiệu quả hoạt động lại không cao. Điều này thể hiện qua các số liệu sau:
Bảng 3.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy
Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Nguồn vốn huy động Tổng dƣ nợ
Chênh lệch thu chi Lợi nhuận sau thuế
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy 2012 - 2014)
BIDV Cầu Giấy là đơn vị kinh doanh có lãi, kết quả kinh doanh ln đủ bù đắp các khoản chi phí phát sinh và trích lập quỹ khi cần thiết. Tuy nhiên, lợi nhuận của của ngân hàng có xu hƣớng giảm sút so với năm 2012. Cụ thể: Năm 2013 giảm 12% so với năm 2012; Năm 2014 giảm 9% so với năm 2013. Mặc dù, Tổng nguồn vốn huy động và tổng dƣ nợ có xu hƣớng tăng qua các năm xong lợi nhuận sau
3.1.3.2. Một số hoạt động cơ bản của BIDV Cầu Giấy Hoạt động huy động vốn
Ngay từ khi thành lập, BIDV Cầu Giấy luôn xác định công tác huy động vốn là một trong các mục tiêu trọng yếu quyết định đến hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy, là nền móng để xây dựng một ngân hàng vững chắc khơng chỉ tại BIDV Cầu Giấy mà cịn chung cho hệ thống BIDV. Trong nhiều năm qua BIDV Cầu Giấy luôn là 1 trong 10 Chi nhánh có tốc độ tăng trƣởng huy động vốn cao và nằm trong các Chi nhánh dẫn đầu có số dƣ huy động lớn khi BIDV triển khai sản phẩm huy động mới.
Dƣới đây là bảng số liệu phản ánh tình hình nguồn vốn huy động của BIDV Cầu Giấy trong 3 năm qua:
Bảng 3.2. Tình hình huy động vốn của BIDV Cầu Giấy từ năm 2012-2014
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Phân loại theo ngƣời gửi
TG của ĐCTC TG của KHDN TG của dân cƣ
Phân loại theo loại tiền
Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ
Tổng cộng
Hình 3.2. Sự gia tăng nguồn vốn huy động của BIDV Cầu Giấy
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy 2012-2014)
Nguồn huy động của Chi nhánh bao gồm: Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, Tiền gửi từ Định chế tài chính và tiền gửi từ dân cƣ. Số vốn huy động tăng dần qua các năm cho thấy khả năng huy động vốn của BIDV Cầu Giấy đạt hiệu quả tốt. Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn: năm 2013 tăng 16,63% so với năm 2012, năm 2014 tăng 15,06% so với năm 2013. Hoạt động huy động vốn của BIDV Cầu Giấy đã có những bƣớc đột phá mạnh mẽ, mặc dù trong giai đoạn cuối năm 2012 diễn ra cuộc chạy đua lãi suất gay gắt giữa các ngân hàng.
Hoạt động dịch vụ
Hoạt động dịch vụ đƣợc đa dạng hóa, phục vụ đa dạng các đối tƣợng khách hàng, vận dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến, đồng thời liên kết với các tổng công ty là khách hàng của BIDV để phát triển các sản phẩm dịch mới nhƣ: nhắn tin BSMS, thanh tốn thẻ POS, thẻ tín dụng Visa, master, thanh tốn kiều hối, thanh tốn hóa đơn tiền điện và gần đây nhất là dịch vụ internet banking và mobile banking. Doanh thu từ dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của BIDV Cầu Giấy, cơ cấu nguồn thu dịch vụ đa dạng, chất lƣợng dịch vụ luôn đƣợc khách hàng đánh giá
cao về phong cách chun nghiệp, xử lý nhanh chóng an tồn với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động tạo hình ảnh một ngân hàng hiện đại.
Bảng 3.3. Kết quả hoạt động dịch vụ 2012-2014 Đơn vị: tỷ đồng ST CHỈ TIÊU T 1 Dịch vụ thanh toán 2 Dịch vụ Bảo lãnh
3 Tài trợ thƣơng mại
4 Dịch vụ thẻ 5 Dịch vụ Ngân hàng điện tử 6 Dịch vụ Bảo hiểm 7 Dịch vụ khác Thu dịch vụ rịng (Khơng gồm kinh doanh ngoại tệ +
Phái sinh)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy 2012-2014)
Qua bảng trên ta thấy từ năm 2012-2014 hoạt động dịch vụ của BIDV Cầu Giấy có chiều hƣớng giảm. Thu dịch vụ rịng (khơng bao gồm kinh doanh ngoại tệ và phái sinh) năm 2014 đạt 42.21 tỷ đồng, bằng 96,67% so với năm 2013, năm 2013 chỉ bằng 89,4% so với năm 2014. Thu dịch vụ ròng năm 2014 giảm chủ yếu do 2 dịng dịch vụ chính là bảo lãnh, thanh tốn giảm so với năm trƣớc. Thu dịch vụ thanh toán giảm gần 1 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 11%, thu từ dịch vụ bảo lãnh giảm 2,6 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 14,3%. Nguyên nhân là do chi nhánh áp dụng quy định tính phí mới của BIDV trong đó một số khoản phí giảm một nửa mức thu nhƣ: phí dịch vụ tài khoản,
chi nhánh, cùng tỉnh, thành phố. Đồng thời chi nhánh thực hiện chính sách giảm phí bảo lãnh đối với các khách hàng tốt. Đáng chú ý cịn có sự suy giảm mạnh trong hoạt động bảo hiểm. Năm 2014, doanh thu từ hoạt động này chỉ đạt 0,005 tỷ. Trong thời gian tới chi nhánh cần có các biện pháp để phục hồi lại hoạt động này.
Nguồn thu từ hoạt động tài trợ thƣơng mại tăng trƣởng ổn định từ năm 2012 đến năm 2014 và đóng góp một tỷ lệ quan trọng, chiếm 13,7% trong tổng dịch vị ròng năm 2013 đến năm 2014 tăng lên 7,3 tỷ đồng chiếm 17,3%. Dịch vụ thẻ cũng có sự tăng tƣởng đáng ghi nhận. Năm 2014, doanh thu thừ hoạt động thẻ đạt 7,2 tỷ, chiếm 17,1% trong tổng doanh thu. Ngoài ra, các hoạt động dịch vụ khác cũng phát triển ổn định. BIDV Cầu Giấy đã không ngừng duy trì, mở rộng và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ nhƣ chuyển tiền WU, home banking, POS, Visa, BSMS …
Hoạt động tín dụng tại BIDV Cầu Giấy:
Trong những năm qua, quan điểm và định hƣớng phát triển của BIDV Cầu Giấy là: Tiếp cận để mở rộng cho vay với mọi đối tƣợng khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đi đôi với việc kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạn hàng truyền thống và đẩy mạnh thu hút các dự án hiệu quả, nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng. Chú trọng đến chất lƣợng và hiệu quả tín dụng, coi đó là điều quan trọng, lấy hiệu quả khách hàng là mục tiêu kinh doanh của mình, hoạt động tín dụng đã góp phần lớn vào kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Sau đây là số liệu về tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Cầu Giấy:
Bảng 3.4. Kết quả hoạt động tín dụng tại BIDV Cầu Giấy từ năm 2012-2014
Chỉ tiêu
Phân loại theo loại tiền
Chỉ tiêu
Phân loại theo đối tƣợng kinh tế
Doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp
nhỏ và vừa Cá nhân
Tổng dƣ nợ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy 2012-2014)
Hình 3.3. Tổng dƣ nợ tín dụng của BIDV Cầu Giấy qua các năm
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy 2012-2014)
Hoạt động tín dụng của BIDV Cầu Giấy ln bám sát mục tiêu chủ động tăng trƣởng, tuân thủ nghiêm túc các chỉ đạo điều hành của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam, kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng phù hợp với định hƣớng phát triển tín dụng của BIDV và thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của BIDV đảm bảo các hệ
Qua bảng số liệu thống kê có thể thấy: Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của BIDV Cầu Giấy đã có những bƣớc tăng trƣởng ổn định và bền vững, duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng xấp xỉ 12%. Năm 2013, khi tình hình kinh tế và tài chính có những dấu hiệu phục hồi, dự nợ tăng trƣởng 12,2% lên 4212 tỷ, hoàn thành 100% kế hoạch năm . Đến năm 2014, với sự nỗ lực chung của toàn thể cán bộ nhân viên, BIDV vẫn hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh, đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng ở mức ổn định, tăng trƣởng 11,7% so với năm 2013, hoàn thành chỉ tiêu của năm.
Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền: Qua các năm, tín dụng bằng VND có sự tăng
trƣởng mạnh và ln chiếm tỷ trọng chủ yếu, ln ở mức bình quân 90% qua các năm. Dƣ nợ tín dụng bằng VND năm 2014 là 4385 tỷ đồng, tăng 18,2% so với năm 2013 và 30,4% so với năm 2012. Ngƣợc lại, dƣ nợ bằng ngoại tệ có những biến động đang kể. Năm 2013, dƣ nợ ngoại tệ tăng 22 % lên 501 tỷ đồng tuy nhiên đến năm 2014 dƣ nợ bằng ngoại tệ chỉ đạt 319 tỷ thấp hơn 72 tỷ so với năm 2013.
Cơ cấu theo đối tƣợng kinh tế:
Hình 3.4. Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng kinh tế của BIDV Cầu Giấy
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của BIDV Cầu Giấy 2012-2014)
Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thực sự là hoạt động cần thiết và quan trọng đối với BIDV Cầu Giấy. Qua bảng số liệu và biểu
đồ ta có thể thấy cho vay trong khối doanh nghiệp chiếm tỷ trọng chính, hơn 90% qua tất cả các năm, trong đó dƣ nợ cho vay đối với doanh nghiệp lớn giữ một vị trí rất quan trọng và có kết quả tăng trƣởng ổn định. Năm 2012, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp lớn đạt 2475 tỷ đồng tƣơng đƣơng 65,9% tổng dƣ nợ; đến năm 2013 đạt 12678 tỷ đồng tƣơng đƣơng 63.8% tổng dƣ nợ và đến năm 2011 đạt 1.925 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 61,31% tổng dƣ nợ. Số liệu trên cho thấy Chi nhánh đã thu hút thêm đƣợc nhiều khách hàng doanh nghiệp, mở rộng quy mơ cho vay, góp phần thúc đẩy