Phóng mặt bằng nhanh gọn, ít lãng phí

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội hiện nay (Trang 58 - 61)

1. NG III

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC

 Ụ SẢN XUẤT CÁC KHU

CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NA

Định hướng phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hà Nội đến 2020 Chiến lược tăng trưởng kinh tế vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế

Định hướng chiến lược chủ đạo tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ Đô được xác đị nh là: phấn đấu duy trì mức độ tăng trưởng cao và bền vững, đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa- xã hội, nâng cao mức sống và chất lượng sống của người dân Thủ Đô, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, kinh tế tri thức, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ chất lượng cao với giá trị gia tăng lớn, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Chuyển dịch cơ cấu thành phần với sự phát triển của các tập đoàn kinh tế mạnh trên địa bàn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đổi mới nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chuyển dịch kinh tế vùng theo hướng ưu tiên phát triển các vùng ven đô, ngoại thành gắn với tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông thôn, hợp tác vùng. Cơ cấu đầu tư tiếp tục chuyển dịch theo hướng ưu tiên phát trin hạ

ng đô thị, phát triển các ngành công nghiệp chủ lực hướng về xuất khẩu, các ngành dịch vụ chất lượng cao, nông nghiệp kỹ thuậ t cao

10% năm 2010, 12% năm 2015, 13-14% năm 2020 và khoảng 16-17% năm 2030. Nhịp độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2020 là 11.5%, giai đoạn 2020-2030 là 10.5-11%. Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo các giai đoạn trên là: dịch vụ từ 57.5% năm 2005 tăng lên 58% đến 2010, tăng lên 62% đến 2020 và 65% vào 2030 ( do có sự phát triển mạnh của các ngành dịch vụ trình độ cao và đặc biệt là các dịch vụ liên quan tới thị trường chứng kho

 ); công nghiệp từ 40.84% năm 2005, 37%

m 2020, 34.5% năm 2030; nông nghiệp từ 1.7% năm 2005 giảm xuống còn 1% năm 2020, 0.5% năm 2030

Định hướng phát triển các ngành dịch vụ

Tạo bước phát triển mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ phối hợp vớ

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp, gắn với lộ trình hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới

Tập trung nguồn

c phát triển các ngành dịch vụ trình độ cao để phát huy tiềm năng, thế mạnh của thủ đô phục vụ nhu cầu trong nước và đẩy mạnh xuất

ẩu

Xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài chính, ngân hàng, trung tâm thương mại, du lịch quan trọng của cả nước, có uy tín trong khu vực

Ưu tiên phát triển các lĩnh vực dịch vụ phục vụ phát tr

n kinh tế tri thức, dịch vụ tạo cơ sở hạ tầng phát triển các ngành kinh tế khác, dịch vụ đô thị, nâng cao chất lượng sống của người dân

Phấn đấu giai đoạn 2010-2020 Hà nội sẽ trởthành trung tâm đạt tiêu chuẩn khu vực như: dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ đô thị, dịch

 viễn thông, dịch vụ khoa học công nghệ

tư vấn, y tế và chăm sóc sức khỏe, giáo dục…Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ đạt trên 11%/năm

Phát triển công nghiệp phù hợp với chuyển

ịch cơ cấu kinh tế thủ đô theo hướng CNH-HĐH hướng vào những ngành có lợi thế so sánh, phù hợp với quy hoạch phát triển vùng và cả nước

Tập trung phát triển nhanh các ngành, sản phẩm công nghiệp có tính chất dẫn đường n

: công nghệ thông tin ( phần cứng và phần mềm), công nghệ mới, công nghệ chế tạo khuôn mẫu, các ngành và sản phẩm đòi hỏi công nghệ cao

Phát triển chọn có lọc các ngành hàng, nhóm sản phẩm công nghiệp, các công đoạn và chi tiết sản phẩm có giá trị gia t

g cao, sử dụng các công nghệ hiện đại, ít gây ô nhiễm môi trường. Chú trọng các nhóm sn phẩm chủ lực và sản phẩm có thương hiệu uy tín

Phát triển các khu công nghiệp,

ụm công nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề truyền thống , phù hợp với quy hoạch mở rông tành phố và toàn vùng kinh tế trọng điểm miền bắc

Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp phụ

rợ cho các ngành công nghiệp chủ lực : điện - điện tử tin học, cơ - kim khí, dệt may - da giầy cao cấp, chế biến thực phẩm, vật liệu mới

Phát triển mạnh mẽ các tập đoàn sản xuất, tiếp tục p

 t triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng vốn tư nhân, tạo ra mộ mạng lưới các vệ tinh sản xuất và xuất khẩu cho các công ty, tập đoàn lớn Định hướng phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn

Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái, kinh tế nông thôn theo hướng CNH- HĐH và đô thị háo xây dựng nông thôn mới. Quy hoạch ổn định vùng sản xuất nông nghiệp, xác định vành đai xanh và các tuyến kinh tế nông nghiệp sinh thái, các vùng sản xuất hàng hóa tập trung và các khu nông nghiệp công nghệ cao…để tập trung tiềm lực cơ sở vật chất và hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp. Hình thành những vùng sản xuất nông

thắng cảnh…để phát triển các tuyến du lịch sinh thái và văn hóa

Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung có năng suất, chất lượng cao, tạo nhiều giá trị trên mỗi ha đất nông nghiệp. Gắn phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái với việc xây dựng đô thị nông thôn mới trên cơ sở phát triển các vùng nông nghiệp công nghệ

ao, phát triển trang trại hộ gia đình, nông nghiệp chế biến, ngành nghề nông thôn để chuyển một số lao động sang các ngành phi nông nghiệp

Phát huy vai trò trung tâm giao lưu hàng hóa thị trường trong cả nước, Hà Nội cần sớm trở thành một thị trường rộng lớn, cạnh tranh và liên kết, hợp tác bởi các lợi thế của Thủ đô. Trên cơ sở mở rộng địa giới hành chính phát triển và hợp tác ngày càng sâu rộng với các tỉnh trong vùng và các địa phương khác, tăng cường các dịch vụ yêu cầu trình độ, chất lượng cao về các mặt: tài chính, ngân hàng, KHCN, đào tạo, viễn thông, qua

hệ quốc tế, thương mại, vận tải…trong phát triển phục vụ trực tiếp, cho sản xuất, đời sống Thủ đô và thúc đẩy sự phân công lao động xã hội

Hình thành đồng bộ các loại và các yếu tố cuarthij trường ở nông thôn như: tiêu dùng, vật tư, dịch vụ, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đất đai, thị trường chuyển giao K

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội hiện nay (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w