Pháp cụ thể, chưa có một chíh sách tài trợ ào giúp đỡ cho các doah ghiệp thực hiệ quá trìh ày

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội hiện nay (Trang 45 - 50)

nghiệp thực hiện quá trình này

2.2.3 Khó khăn tron

việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các doanh nghiệp thuê lại đất trong khu công nghiệp

mục đích sử dụng và người sử dụng. Khả năng chuyển nhượng đất vẫn còn bị hạn ch

Những hàng rào cản trở việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất chính là nằm trong các thủ tục hành chính

Việc cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất có thể còn mất năm nữa mới có thể hoàn tất mặc dù chính phủ đã có chủ trương kết thúc việc này trong năm 2000 và tổng cục địa chính đã ban hành thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong khi đó, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một yêu cầu bắt buộc trong bất cứ giao dịch nào liên quan tới đất đai. Hậu quả là người ta phải vi phạm pháp luật: chuyển

hượng quyền sử dụng đất, xây dựng các công trình để ở hoặc kinh doanh mà không đủ các giấy tờ cần thiết

Ngoài việc hạn chế sử dụng đất đai, những cản trở về chuyển nhượng quyền sử dụng đất còn làm giảm giá trị của đất đai. Do đó, có khi giá chuyển nhượng thấp hơn giá trị thực của nó điều này làm cho nguồn lực bị phân bổ kém hiệu quả. Mặc dù người sử dụng đất trong nhiều trường hợp được thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng Việt Nam để vay vốn, nhưng các yếu tố cản trở việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó làm giảm mức độ hữu ích của quyền sử dụng đất với tư cách là vật thế chấp để

ay vốn cho giá trị của đất không chắc chắn và khả năng dựa vào thế chấp đất để thu hồi nợ không rõ rang

HIện nay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới chỉ được trao cho doanh nghiệp kinh doanh cơ sở hạ tầng. tiếp theo dĩ, khi doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp, phải trả tiền thuê đất một lần cho thời gian nhiều năm không nhận được giấy chứng nhận “con”. Đây là một điều thiệt thòi cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, bởi lẽ, mặc dù họ đã phải bỏ một khoản vốn tương đố

lớn song lại không có quyền dùng tài sản này ( bằng quyền sử dụng đất) để thế chấp khi cần vay tín dụng

Khó khăn này không chỉ riêng Hà Nội, vấn đề đặt ra ở đây có lẽ thuần túy là một vấn đề kỹ thuật. Nếu cơ quan địa chính cùng ngân hàng nỗ lực giải quyết thì chắc chắn chỉ

ần một thời gian ngắn họ sẽ gỡ đượ một vướng mắ

quan trọng cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp 2.2.4 Giải phóng mặt bằng khó khăn , chi phí cao

Vấn đề giải phóng mặt bằng các khu công nghiệp tại Hà Nội hiện nay đang là một vấn đề bức xúc trong xã hội. Việc khiếu nại của dân trong lĩnh vực này có theerc hiếm tỷ lệ cao nhất trong các đơn khiếu kiệ

- Cần nhìn nhận vấn đề này từ lợi ích của nhà nước và từ lợi ích của người dân theo ít nhất 3 khía cạnh:

Giá đền bù: nguyên tắc đền bù hiện nay vẫn theo quy định của nhà nước. Vì gái thường quy định tương đối cứng nhắc nên bao giờ cũng bị phía người dân phàn nàn quá thấp, trong khi đó các cơ quan nhà nước lại cho rằng quá cao. Điều đó thường ẫn đến kéo dài thời gian thỏa thuận và thậm chí quá trình này bị dây dưa trong vòng nhiều năm. Nhiều nơi , do những thỏa thuận ban đầu chưa chặt chẽ, người dân l

- dụng những điều kiện đền bù hoa màu, trồng thêm cây hoặc xây thêm nhà để được hưởng giá đền bù cao hơn

Thủ tục: thủ tục đền bù đơn giản cũng dẫn đến việc kéo dài thời gian xử lý việc đền bù. Đặc biệt, do nhu cầu sinh hoạt, quá trình xác định đất đền bù hoán đổ

- cũng không được thực hiện nhanh, làm cản trở quá trình đền bù để giải phóng mặt bằng cho khu công nghiệp

Thái độ: Đất đai là một vấn đề nhạy cảm, dễ bị khiếu kiện. Có lẽ vì thế nên vấn đề này thường bị các công chức lạm dụng hưởng lợi, hoặc né tránh, không muốn can thiệp,

ải quyết dứt điểm. Lý do thứ hai đã làm cho việc xử lý các vấ

đề liên quan

ến đất đai không dứt khoát

2.3 Việc huy động vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng của Hà Nội Vốn nhà nước

Kinh tế tăng trưởng cao sẽ là điều kiện không thể tốt hơn cho việc phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước sẽ giành ngày càng nhiều vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng

hơn, do đó CSHTKT sẽ có điều kiện để phát triển. Theo thống kê, hàng năm

à nước luôn dành một phần lớn nguồn vốn cho đầu tư đặc biệt là vốn ngân sách XDCB cho các dự án hạ tầng.

Trong 5 năm 2001-2005 tổng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách được bố trí kế hoạch là 16.143 tỷ đồng, tăng 155,5% so giai đoạn 1996-2000, trong đó vốn ODA là 2.873 tỷ đồng chiếm 17,8% và vốn ngân sách địa phương là 13.270 tỷ đồng chiếm 82,2% thì chỉ riêng đầu tư cho hạ tầng 5 năm này, Thành phố đã đầu tư khoảng 7.456 tỷ đồng (chưa có vốn ODA) chiếm 71,5% vốn trong nước. Trong thời gian qua, ngân sách Thành phố tập trung đầu tư cho các công trình hạ tầng cơ sở như đường giao thông, cấp nước, thoát nước, bãi chôn lấp rác thải, hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào các khu công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật xung quanh các hồ... Thành phố đang chỉ đạo đẩy mạnh công tác xã hội hoá trong đầu tư và kh

thác quản lý các lĩnh vực hạ tầng cơ sở như bến bãi đỗ xe, cấp nước, thu gom và vận chuyển rác thải,...

Nhu cầu vốn đầu tư cho các công trình hạ tầng quan trọng cho giai đoạn đến năm 2010 khoảng 50.000 tỉ đồng (tương đương 3 tỷ USD); cho giai đoạn 2011- 2020 khoảng 180.000 tỷ đồng (tương đương 11 tỷ USD). Phát triển hạ tầng cơ sở kỹ thuật đô thị là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của Thành phố trong giai đoạn 2006- 2010. Tuy nhiên các nguồn vốn đầu tư đang mất cân đối lớn đòi hỏi phải được sự quan tâm đặc biệt ưu tiên tập t

ung ương đế

địa phương mới có thể giải quyết được vấn đề này. Hình- Vốn đầu tư của Nhà nước cho CSHT

Vốn tư nhân

Các đại diện từ khu vực tư nhân bao gồm các quỹ đầu tư tư nhân, các ngân hàng quốc tế, các ngân hàng Việt Nam, các nhà đầu tư tư nhân, các nhà thầu tư nhân tham gia vào các dự án PPvà các nhà tài trợ. Việc khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp CSHTKT có vai trò quan trọng do: Thứ nhất , mang lại hàng loạt lợi ích do thực hiện tốt hơn, tầm bao phủ rộng hơn và tính bền vững cao hơn nhờ vào hiệu quả đạt được với năng lực quản lý, sự sáng tạo, khả năng định hướng theo yêu cầu của khch hàng, khả năng thu hồi chi phí cao hơn và việc sử dụng kỹ thuật tiên tiến của khu vực tư nhân; Thứ hai , bổ sung tài chính cho các dự án hạ tầng từ các nguồn vốn tư nhân có thể giúp làm giảm nhu cầu về vốn của các dự án cơ sở hạ tầng trọng điểm. Hơn nữa, với các khoản chi tiêu công cộng chủ yếu được Hà Nội dựng vì mục đích giảm nghèo, thì việc đóng góp tài chính của khu vực tư nhân vào cơ sở hạ tầng sẽ giúp giải phóng các nguồn vốn ngân sách để dựng vào việc đầu tư giảm nghèo ở lĩnh vực khác. Đóng góp tài chính của khu vực tư nhân cũng giúp thay đổi cơ bản cơ cấu chi phí của các dịch vụ cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, do chi phí giao dịch trả trước cao, rủi ro và thông tin nghèo nàn là những yếu tố quan trọng ngăn cản khối tư nhân đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng cho tương lai ở c

nước đang phát triển. Kết quả là những dự án được cơ cấu cho hấp dẫn với khối tư nhân thường khan hiếm.

Từ nǎm 1992, Nhà nước đã bắt đầu chú ý tới việc thu hút nguồn đầu tư của doanh nghiệp, tư nhân vào lĩnh vực này, bằng cách đưa ra những chính sách ưu đãi về thuế, giá thuê đất và đưa hình thức đầu tư BOT, cho phép các doanh nghiệp vay tín dụng để nâng cấp, cải tạo đường cũ và thu phí giao thông để hoàn vốn; doanh nghiệp ứng tiền ra làm đường trước chính phủ dựng ngân sách thanh toán sau. Nhiều đường quốc lộ đã được nâng cấp và sửa chữa bằng các hình thức này như đường Lỏng - Hồ Lạc (Hà Nội - Hà Tây). Với hình thức huy động vốn này, tuy cũng có những kết quả bước đầu, nhưng nhìn chung các nhà đầu tư trong nước bị

hạn chế về tài chính vì vậy mà khó có thể thực hiện những dự án có qui mô lớn. Đối với những dự án lớn có qui mô hàng trǎm triệu USD trở lên thường trông chờ vào các nhà đầu tư nươc ngoài, những đây là những lĩnh vực không sinh lợi, khó thu hồi vốn, cùng với một số chính sách về tài chính của Việt Nam chưa làm cho họ yên tâm, nên các nhà đầu tư cũng chưa mặn mà lắm với các dự án này. Hiện nay, mới chỉ có một nhà máy nước, một n

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội hiện nay (Trang 45 - 50)