8 KCN Quang Min hI 407 532 13 13,2 16.110 0%
3.2. t dỡ bỏ các công trình xâydựng trước đâ không còn phù hợp, đã góp p
không còn phù hợp, đã góp p
n đẩy nhanh tốc độ xây dựng theo kế hoạch Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 3.2.1 Những hạn chế chủ yếu
Bên cạnh những thành tích đạt được, công tác quản lý nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng còn một số tồn tại. Trên thực tế tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng tuy đã phát triển nhanh nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu và thực tiễn phát triển của thành phố. Công tác quy hoạch kế hoạch không
eo kịp nhu cầu phát triển. Nguồn vốn đầu tư nhiều hình thức nhưng cũng chỉ đáp ứng được 20 – 30% nhu cầu đầu tư.
Mặc dù thành phố đã cố gắng tập trung phát triển cơ sở hạ tầng nhưng nhìn chung các cơ sở hạ tầng thiết yếu như điện, cấp thoát nước, xử lý rác thải, đường giao thông, khu vui chơi giải trí, công trình thể thao, chợ, siêu thị chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Các cơ sở hạ tầng trong hàng rào khu công nghiệp nhìn chung còn lạc hậu, chất lượng thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu đẩy mạnh phát triển sản xuất. Đây cũng là một trong những trở ngại đối với tốc độ đô thị hóa, trở ngạ
trong việc thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời hạn chế việc sử dụng khai thác tiềm năng của thành phố
Tốc độ triển khai dự án của các công ty phát triển hạ tầng còn chậm, nên nhiều nhà đầu tư vẫn phải “chờ” đất (ở KCN Sài Đồng A, KCN Phú Thị…). Trong 6 KCN tập trung
hì chỉ có KCN Sài Đồng B là có tiến độ triển khai nhanh và được coi là thành công với hình thức đầu tư cuốn chiếu.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào chưa đồng bộ như: chưa có khu xử lý nước thải, chưa cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp sản xuất, hệ htóng giao thông ngoài hàng rào không thuận tiện, việc cấp điện không ổn định… làm ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Khu công nghiệp Vĩnh Tuy, Sài Đồng B…). Các KC
trên địa bàn Hà Nội hiện tại chỉ có KCN Thăng Long có hạ tầng kỹ thuật cả trong và ngoài hàng rào là tương đối hoàn chỉnh.
Tổng diện tích đất công nghiệp có hạ tầng trên tổng số diện tích đất được qui hoạch vẫn còn thấp. Môi trường đầu tư chưa đủ “hấp dẫn’ đối với các nhà đầu tư đặc biệt là nhà đầu tư trong nước trong khi tình hình thu hút đầu tư nước ngoài còn mang tính tự phát. Khả năng cạnh tranh trong việc thu hút các dự án đầu tư vào các KCN còn thấp, thấp hơn khả năng thu hút đầu tư của các KCN trong các nước t
ng khu vực, thấp hơn cả khả năng thu hút đầu tư của nhiều KCN phía Nam (đặc biệt là các khu KCN của thành phố Hồ
hí Minh).
Các dự án đầu tư vào các KCN ở Hà Nội rất nhỏ bộ cả về qui mô và số lượn Các dự án đầu tư nước ngoài chiếm đa số.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các KCN gặp nhiều khó khăn.
Việc phát triển hạ tầng xã hội phục vụ sự phát triển KCN: vấn đề nhà ở và các công trình phúc lợi đảm bảo cho người lao động chưa được giải quyết. Đến nay, hầu hết các KCN ở Hà Nội đều chưa có khu tập thể cho công nhân, trừ những lao động tại địa ph
ng còn lại đều phải đi thuê nhà ở. Các dịch vụ hỗ trợ khác cũng bị hạn chế: ngân hàng, giá điện dịch vụ cao, chưa có thông tin…
Trong quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng còn nhiều điểm chưa hợp lý, đồ án quy hoạch còn nhiều chỗ chắp vá, chưa tính đến yếu tố dài hạn, làm cho quy hoạch phải điều chỉnh nhiều lần. Việc qu
hoạch chi tiết tiến hành chậm, quản lý yếu kém, chưa tập trung cho khu vực trọng điểm. Điều đó ảnh hưởng đến yêu cầu phát triển
Trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch của thành phố còn yếu kém. Nhiều cơ quan, tổ chức chưa quan
m đúng mức đến công tác quy hoạch, sử dụng đất đai và quản lý đô thị do đó ảnh hưởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng của thủ đô
chẽ dẫn đến tình trạng công trình xây dựng nhiều nhưng còn dàn trải, số công trình dở dang nhiều, chậm bàn giao sử dụng nên hiệu quả không cao. Vốn xây dựng công
ình thiếu nghiêm trọng, lại dàn trải nhiều nên hiệu quả đồng vốn phát huy chậm. Tốc độ xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu đô thị hóa
Việc quản lý thi công xây lắp tuy đã có cố gắng nhưng vẫn còn yếu kém thể hiện chất lượng công trình có một số chi tiế
chưa tốt như yêu cầu thiết kế, khối lượng thi công chưa đúng thiết kế, quy trình nghiệm thu chưa thực hiện một cách nghiêm ngặt
Việc quản lý đầu tư xây dựng còn lúng túng, ít cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm, trách nhiệm chưa cao,
o đó công trình triển khai chậm, có công trình còn gây ra lãng phí và kéo dài nhiều năm, chất lượng số công trình chưa được tốt
Việc đền bù giải phóng mặt bằng chậm do quy chế, cơ chế phân cấp chưa chặt chẽ, chính sách đền bù của nhà nước thay đổi liên tục và hướng dẫn không cụ thể, kinh nghiệm và
ách nhiệm cán bộ thực hiện thấp, ki
phí trả không kịp thời do đó công tác đền bù một số mặt bằng làm chưa tốt, chưa đúng điểm
3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế
Việc phê duyệt dự án của cấp trên chưa kịp thời: Một số công trình xây dựn đòi hỏi phải triển khai nhanh, trong khi việc phê duyệ của cơ quan thẩm quyền lại quá chậm, làm ảnh hưởng tới tốc độ triển khai
Thiếu cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư : Các chính sách đền bù còn bất cập so với thực tế. Kinh phí phục vụ đền bù chưa kịp thời do đó việc giải tỏa khó khăn. Trong công tác đền bù khâu khó khăn phức tạp nhất vẫn là đền bù đất đai vì do tính lịch sử để lại, giấy tờ
hông rõ rang, ngồn gốc sử dụng, loại đất, hạng đất, giá đất biến động. Các thủ tục chuyển đổi, mua bán phần đa số không hợp pháp
thiếu kinh nghiệm: Do cán bộ từ nhiều ngành, nhiều vùng tập hợp lại trình độ năng lực không đồng đều, vừa yếu lại vừa thiếu nên sự phối hợp giữa các chủ đầu tư và chính quyền địa phương thiếu chặt chẽ, chính quyền cấp xã còn né tránh, quyết tâm chưa cao, công tác tuyên truyền, vận dụng chính sách đền bù chưa hợp lý, thậm chí chưa đúng ch
độ chính sách của nhà nước quy định. Chưa kiên quyết trong việc giải tỏa mặt bằng nên ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng công trình
Thủ tục hành chính còn phức tạp: Các thủ tục trình duyệt rườm rà, sự phối kết hợp giữa chủ đầu tư và các phòng ban chưa tốt đã tạo nên tốc độ phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phương còn chưa cao. Trong khi đó, yêu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố là rất lớn, vừa khắc phục sửa chữa nâng cấp các công trình do lịch sử để lại, vừa phải đảm bảo nhu cầu phát triển. Việc lập kế hoạch tài chính đảm bảo nhu cầu đã khó khăn lại cà
khó khăn hơn khi thực hiện quản lý đầu tư đảm bảo chất lượng, mỹ quan, hiệu quả và quản lý đúng quy định pháp lut của nhà nước
Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải tìm giải pháp để đảm bảo tính cân đối trong cả 3 khâu: Yêu cầu- Kế hoạch- Thực hiện , đảm bảo đúng trình tự xây dựng cơ bản. Tình hình thiếu vốn so với yêu cầu và khả năng đảm bảo vốn chưa tương xứng với kế hoạch, do vậy dẫn tới tình trạng đầu tư thiếu tập trung cho các công trình quan trọng có tính then chốt, mà dàn trải cho tất cả các công trình, do đó tính hiệu quả kinh tế thấp. Cần phải tìm ra giải pháp thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư, tập trung đầu tư có trọng điểm, quản lý đầu tư và xây dựng chặt chẽ đúng luật đảm bảo công trình chất lượng cao, đảm bảo thi công nhanh chóng dứt điểm, sớm đưa công trình vào bàn giao sử dụng. Xây dựng đượcquy chế, phân công hội đồng đền bù để nâng cao trách nhiệm và thực hiện phối hợp chặt chẽ hơn, đền bù giải tỏa được nhanh gọn hơn ,