Dân chưa cao và hệ thống

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội hiện nay (Trang 39 - 43)

ận chuyển bị hạn chế cả v

nhân lực lẫn phương tiện. 2.1.2 Cơ sở hạ tầng xã hội 2.1.2.1 Hệ thống giáo dục

Từ xưa tới nay Hà Nội luôn là trung tâm giáo dục, đào tạo lớn nhất của cả nước, nơihi tụ nhân tài khắp mọi miền. Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của con ng ư ời Hà Nội đã tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển ngành giáo dục thủ đô, đồng thời là cơ sở để tạo nên bản ắc văn hóa, cốt cách thanh lịch của người Tràng An. Hàng năm tỷ lệ đỗ tốt nghiệp, đ

Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp (%)

94.8 96.82 89.84

học và đạt giải học sinh g i quốc gia, quốc tế của Hà Nội luôn dẫn đầu cả nước

( nguồn: Tổng cục thống kê)

Năm 2009 Hà Nội có 677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở, và 186 trường trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh chiếm số lượng rất đông đảo so với các tỉnh thành khác trên cả nước, từ đó cung cấp một lượng lớn lực lượng lao động cho cả nước. Có thể nói giáo dục là quốc sác

2000 2001 2002 2003 2004 2005

Tổng chi cho giáo

dục ( tỷ) 6.219 6.588 9.088 9.455 11.468 12.235 Tỷ lệ chi /GDP ( % ) 7 7.3 9.5 8.5 9.3 11.2 Tỷ lệ ngân sách cho giáo dục ( % ) 5.8 6 7.8 7.2 7.5 8.3

hàng đầu nên hàng năm tỷ lệ chi cho gio

ục từ ngân sách chiếm một phần khá lớn (Nguồn: Bộ GD-ĐT và Ngân sách nhà nước )

Tuy nhiên vn còn đó những bất cập của nền giáo dục thủ đô, việc chạy đua theo thành thích v n chưa giải quyết dứt điểm, tình trạng giáo dục đào tạo chưa gắn kết với thực tế , vấn nạn bằng cấp còn tồn tại, việc dạy thêm, học thêm vẫn diễn ra phổ biến. Đòi hỏi sự can thiệp mạnh mẽ hơn của nhà quản lý, để đưa n

riển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh vốn có của mình 2.1.2.2 Hệ thống y tế

Có thể nói hệ thống y tế, cơ sở vật chất tại Hà Nội luôn được đảm bảo ở mức chất lượng cao hàng đầu cả nước. Đội ngũ cán bộ, y bác sĩ đông đảo, có trình độ tay nghề giỏi đang hàng ngày thực hiện công t

2007 2008 2009 Bệnh viện 35 36 41 Phòng khám khu vực 43 46 29 Trạm y tế xã, phường, cơ quan xí nghiệp 554 577 575 Bác sĩ 2691 2641 2819 Y sĩ 2195 2089 2416 Y tá 3044 3288 3750 Nữ hộ sinh 878 883 1076 Dược sĩ cao cấp 274 269 268 Dược sĩ trung cấp 332 415 415

chăm sóc sức khỏe cho ngườ

dân thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung ( nguồn: tổng cục thống kê)

Hàng năm các hoạt động cộng đồng chăm sóc sức khỏe người dân được chú trọng nhằm nâng cao thể chất người dân thủ đô, với những chiến dịch như ngày hội

hiến máu, tuyên truyền phòng chống HIV, tiêm vacxin phòng cúm, thành lậ

các ban phụ trách VSATTP giúp người dân có kiến thức sâu hơn để bảo vệ sức khỏe.

Tuy vậy trong thời gian qua cũng tồn tại không ít những vấn đề bức xúc trong dân chúng đối với ngành y tế. Tình trạng quá tải người bệnh xuất hiện thường xuyên tại các bnh viện tuyến trên gây ra áp lực đối với các bác sĩ và nỗi bức xúc của người bệnh . Đội ngũ kỹ thuật viên phụ trách các máy móc tối tân nhập từ các n

c phát triển về không vận hà

và sửa chữa được gây lãng phí tiền của nhà nước. 2.1.2.3 Truyền thống văn hóa

KhiNam nói về Thăng Long – Hà Nội ai ai ũng cho rằng, đây là dải đất của tinh hoa Việt , dải đất của văn minh, thanh lịch . Nhưng riêng hà Nội chỉ tính từ thời định đô cũng đã gần 1000 năm, cả ngàn năm thu hút nhân tài bách nghệ bốn phương. Các thế hệ đã đem những lề thói của địa phương mình, chắt lọc, vun đúc lại, tạo nên cái tinh hoa kinh kỳ. Thêm vào đó, trải ngàn năm, việc giao lưu quốc tế c

g diễn ra thường trực, càng về sau càng thường xuyên hơn, lắm vẻ hơn thời trước.

Cho nên Thăng Long – Hà Nội quả là đã tiếp thu được mọi tinh hoa của các vùng, nhào nặn lại, và nâng cao lên theo yêu cầu của đời sống dân tộc, điều này có nghĩa là cái văn minh của Hà Nội chính là cái bản lĩnh chung của dân tộc cộng với sắc thái riêng của đất thủ đô. Đó là sản phẩm,đồng thời là động lực để người Thăng Long – Hà Nội sáng tạo ra những thành tựu rực ỡ

ề các mặt, tiêu biểu nhất là những nhân cách Hà Nội đã được lịch sử khẳng định .

Đặc biệt, trong xã hội hiện đại ngày nay, tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đang đưa Hà Nội vào khúc ngoặt mới. Thắng lợi của công cuộc cách mạng này đã và sẽ nâng tầm vóc thủ đô lên tầm cỡ mới. Thêm vào đó, trong đợt mở rộng địa giới năm 2008 vừa qu, việc hội tụ các nền văn hóa trong khu vực đã giúp Hà Nội phát triển đa dạng hơn , cùng với sự phát triển kinh tế, thì truyền thống đạo đức, những tập quán tốt đẹp đang được khơi gợi lại, con người đang tự cấu trú

lại, hứa hẹn đáng kể vào việc bảo vệ và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến.

Có thể nói, văn hóa Hà Nội với các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đã trở thành biểu tượng văn hóa của Việt Nam, với những công trình kiến trúc nổi tiếng đã đi vào thơ ca dân tộc, khu "36 phố phường" Hà Nội nằm ở phía đông bắc thành cổ trong gần 10 thế kỷ đã chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc trong sự nghiệp chống ngoại xâm giữ nền độc lập cho nước nhà. Nơi đây, không chỉ đã từng là một trung tâm kinh tế mà còn là một trung tâm văn hoá đa dạng; văn hoá ẩm thực phong phú ...Những tên gọi Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Bài, Hàng Chuối...không giản đơn chỉ là tên phố mà ẩn sau mỗi tên gọi là một nghề thủ công đặc sắc, một hoài niệm của lịch sử. Hàng Bài xưa là nơi chuyên làm ra những Bài lá, Tam cúc, Tổ tôm...phục vụ thú vui chơi giải trí bình dị không thể thiếu trong mỗi gia đình, làng quê những ngày vui Tết hay hội hè, đình đám. Tên gọi Hàng Bạc gợi về bao thế hệ những người thợ tài hoa chạm vàng, đậu bạc làm sang tro

cho cung vua, phủ chúa, làm tôn thêm vẻ đẹp kiêu sa của các cô gái Hà Thành....

Đó là Thành cổ Thăng Long vừa mới phát lộ trong cuộc khai quật khảo cổ có quy mô lớn nhất Đông Nam Á những năm đầu thế kỷ XXI này. Hoành tráng về quy mô, độc đáo về kiến trúc, lộng lẫy về nghệ thuật, Hoàng Thành chính là một biểu tượng sống động của một kinh đô được xây dựng cách đây hàng ngàn năm, là di tích độc nhất vô nhị, mang tính biểu tượng cho cộng đồng người dân Hà Nội, có giá trị lịch sử đứng vững trước thời gian, không gian. Ngày 28/12/2007, Bộ VH - TT - DL đã ký quyết định xếp hạng di tích quốc gia, công nhận Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật với Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội. Biểu tượng chùa Một Cột thanh thoát như đó hoa sen. Sự độc đáo trong kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được đặt trên một cột đá. Cùng với ao hình vuông phía dưới có thể là biểu tượng cho đất (trời tròn, đất vuông), ngôi chùa như vươn lên cái ý niệm cao cả: Lòng nhân ái soi tỏ thế gian. Khối kiến trúc gỗ đỏ được phù trợ bởi cảnh quan, có ao, có cây cối đã tạo nên sự gần gũi, tinh khiết mà vẫn thanh lịch. Cảm giác thanh cao của kiến trúc như chia sẻ, hồ đồng với trời nước, và

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội hiện nay (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w