Mạch ghép 4 kênh sang 1, hình 7

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 48 - 49)

Hình 7.47: Mạch ghép kênh 4 sang 1 và bảng trạng thái

Mạch trên cĩ 2 ngõ điều khiển chọn là S0 và S1 nên chúng tạo ra 4 trạng thái logic. Mỗi một trạng thái tại một thời điểm sẽ cho phép 1 ngõ vào I nào đĩ qua để truyền tới ngõ ra Y. Như vậy tổng quát nếu cĩ 2n ngõ vào song song thì phải cần n ngõ điều khiển chọn.

Cũng nĩi thêm rằng, ngồi những ngõ như ở trên, mạch thường cịn cĩ thêm ngõ G : được gọi là ngõ vào cho phép (enable) hay xung đánh dấu (strobe). Mạch tổ hợp cĩ thể cĩ 1 hay nhiều ngõ vào cho phép và nĩ cĩ thể tác động mức cao hay mức thấp. Như mạch dồn kênh ở trên, nếu cĩ thêm 1 ngõ cho phép G tác động ở mức thấp, tức là chỉ khi G = 0 thì hoạt động dồn kênh mới diễn ra cịn khi G = 1 thì bất chấp các ngõ vào song song và các ngõ chọn, ngõ ra vẫn giữ cố định mức thấp (cĩ thể mức cao tuỳ dạng mạch)

174 Như vậy khi G = 0

S1S0 = 00, dữ liệu ở I0 sẽ đưa ra ở Y S1S0 = 01, dữ liệu ở I1 sẽ đưa ra ở Y S1S0 = 10, dữ liệu ở I2 sẽ đưa ra ở Y S1S0 = 11, dữ liệu ở I3 sẽ đưa ra ở Y

Do đĩ biểu thức logic của mạch khi cĩ thêm ngõ G là: Y =G.S1S0I0 + G.S1SI1 + G.S1S0I2 + G.S1S0I3

Ta cĩ thể kiểm chứng lại biểu thức trên bằng cách : từ bảng trạng thái ở trên, viết biểu thức logic rồi rút gọn (cĩ thể dùng phương pháp rút gọn dùng bìa Kaunaugh). Sau đĩ bạn cĩ thể xây dựng mạch dồn kênh trên bằng các cổng logic. Cấu tạo logíc của mạch như sau : (lưu ý là trên hình khơng xét đến chân cho phép G)

Nhận thấy rằng tổ hợp 4 cổng NOT để đưa 2 đường điều khiển chọn S0, S1 vào các cồng AND chính là 1 mạch mã hố 2 sang 4, các ngõ ra mạch mã hố như là xung mở cổng AND cho 1 trong các đường I ra ngồi.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)