- A1, A2 ,A3, A0 là các ngõ vào mã BCD RBI là ngõ vào xố gợn sĩng
a. Sơ đồ khối của chân
9.2.1. Cấu trúc RAM
RAM: Random Access Memory – bộ nhớ truy xuất bất kỳ cịn gọi là bộ nhớ đọc viết (RWM: read write memory). Nghĩa là mọi địa chỉ nhớ đều cho phép dể dàng truy cập như nhau. Trong máy tính RAM được dùng như bộ nhớ tạm hay bộ nhớ nháp.
212
Nhược điểm: của RAM: do RAM là một dạng bộ nhớ bốc hơi nên khi mất
điện dữ liệu sẽ bị xĩa do đĩ cần nguồn nuơi pin – accu dự phịng (back up batterry). Tương tự như ROM, RAM bao gồm một số thanh ghi, mỗi thanh ghi lưu trữ một từ dữ liệu và cĩ địa chỉ khơng trùng lập. RAM thường cĩ dung lượng 1K, 4K, 8K, 64K, 128K, 256K và 1024K với kích thước từ 1, 4 hay 8 bit (cĩ thể mở rộng thêm).
Hình 9.10: Cấu trúc bên trong của RAM 64x4
Hình 9.10 minh họa cấu trúc của đơn giản của một RAM lưu trữ 64 từ 4 bit (bộ nhớ 64x4). Số từ này cĩ địa chỉ trong khoảng từ 0 đến 6310. Để chọn 1 trong 64 địa chỉ để đọc hay ghi, một mã địa chỉ nhị phân sẽ được đưa vào mạch giải mã. Vì 64=26 nên bộ giải mã cần mã vào 6 bit.
Hoạt động đọc (Read Operation)
Mã địa chỉ nhận được từ chọn thanh ghi để đọc hoặc viết. Để đọc thanh ghi được chọn thì đầu vào đọc ghi ( ) phải là logic 1. Ngồi ra đầu vào chip
213
select phải ở mức logic 0. Sự kết hợp giữa = 1 và = 0 sẽ cho phép bộ đệm đầu ra, sao cho nội dung của thanh ghi được chọn xuất hiện ở bốn đầu ra dữ liệu.
= 1 cũng cấm bộ đệm đầu vào nên đầu vào dữ liệu khơng tác động đến bộ nhớ suốt hoạt động đọc.
Hoạt động ghi (Write Operation)
Để viết một từ 4 bit mới vào thanh ghi được chọn, khi đĩ cần phải cĩ = 0 và = 0. Tổ hợp này cho phép bộ đệm đầu vào, vì vậy từ 4 bit đã đặt vào dữ liệu sẽ được nạp vào thanh ghi đã chọn. = 0 cũng cấm bộ đệm đầu ra. Bộ đệm đầu ra là bộ đệm 3 trạng thái nên đầu ra dữ liệu sẽ ở trạng thái Hi-Z trong hoạt động ghi. Hoạt động ghi sẽ xĩa bỏ từ nào đã được lưu trữ tại địa chỉ đĩ.
- Chọn chip (Chip Select)
Hầu hết các chip nhớ đều cĩ một hay nhiều đầu vào CS dùng để cho phép tồn chip hoặc cấm nĩ hồn tồn. Trong chế độ cấm, tất cả đầu vào và ra dữ liệu đều bị vơ hiệu hĩa (Hi-Z), chính vì vậy khơng hoạt động ghi đọc nào cĩ thể xảy ra. Ngồi tên gọi CHỌN CHIP các nhà sản xuất cịn gọi là CHIP ENABLE (CE). Khi đầu vào CS hay CE ở trạng thái tích cực thì chip nhớ đã được chọn cịn ngược lại thì khơng được chọn. Tác dụng của chân CS hay CE là dùng để mở rộng bộ nhớ khi kết hợp nhiều chip nhớ với nhau.
- Các chân vào ra chung (Common Input Output)
Để hạn chế số chân trong một IC, các nhà sản xuất thường kết hợp các chức năng nhập/xuất dữ liệu, dựa vào chân vào/ra (I/O). Đầu vào điều khiển các chân vào/ra này.
Trong hoạt động đọc, chân I/O đĩng vai trị như đầu ra dữ liệu, tái tạo nội dung của ơ nhớ được chọn. Trong hoạt động ghi, chân I/O là đầu vào dữ liệu, dữ liệu cần ghi được đưa vào đây.