Mạch lấy mẫu và nhớ mẫu

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 105 - 106)

- A1, A2 ,A3, A0 là các ngõ vào mã BCD RBI là ngõ vào xố gợn sĩng

c. Mạch lấy mẫu và nhớ mẫu

Khi nối trực tiếp điện thế tương tự với đầu vào của ADC, tiến trình biến đổi cĩ thể bị tác động ngược nếu điện thế tương tự thay đổi trong tiến trình biến đổi. Ta cĩ thể cải thiện tính ổn định của tiến trình chuyển đổi bằng cách sử dụng mạch lấy mẫu và nhớ mẫu để ghi nhớ điện thế tương tự khơng đổi trong khi chu kỳ chuyển đổi diễn ra. Hình 10.10 là một sơ đồ của mạch lấy mẫu và nhớ mẫu.

Hình 10.10: Mạnh lấy mẫu và nhớ mẫu

Khi đầu vào điều khiển = 1 lúc này chuyển mạch đĩng mạch ở chế độ lấy mẫu. Khi đầu vào điều khiển = 0 lúc này chuyển mạch hở mạch chế độ giữ mẫu

Chuyển mạch được đĩng một thời gian đủ dài để tụ Ch nạp đến giá trị dịng điện của tín hiệu tương tự. Ví dụ nếu chuyển mạch được đĩng tại thời điểm t0 thì đầu ra A1 sẽ nạp nhanh tụ Ch lên đến điện thế tương tự V0. khi chuyển mạch mở thì tụ Ch sẽ duy trì điện thế này để đầu ra của A2 cung cấp mức điện thế này cho ADC.

231

Bộ khuếch đại đệm A2 đặt trở kháng cao tại đầu vào nhằm khơng xả điện thế tụ một cách đáng kể trong thời gian chuyển đổi của ADC do đĩ ADC chủ yếu sẽ nhận đựơc điện thế DC vào, tức là V0.

Trong thực tế người ta sử dụng vi mạch LF198 (hình 10.11) là mạch S/H tích hợp cĩ thời gian thu nhận dữ liệu tiêu biểu là 4ms ứng với Ch = 1000pF, và 20ms ứng với Ch = 0.01mF. Tín hiệu máy tính sau đĩ sẽ mở chuyển mạch để cho phép Ch duy trì giá trị của nĩ và cung cấp mức điện thế tương tự tương đối ổn định tại đầu ra A2.

Hình 10.11: Sơ đồ chân của LF198

10.2.3. Mạch ADC dùng điện áp tham chiếu nấc thang

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xung - số (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)