- A1, A2 ,A3, A0 là các ngõ vào mã BCD RBI là ngõ vào xố gợn sĩng
b. Đặc điểm và các thơng số cơ bản
8.4. Giao tiếp giữa mạch logic và tải cơng suất 1 Giao tiếp với tải DC
8.4.1. Giao tiếp với tải DC
Phần này sẽ trình bày một số khả năng của cổng logic khi giao tiếp với các loại tải khác nhau :
199
Led đơn rất hay được sử dụng để hiển thị ở các vi mạch điện tử, áp rơi trên nĩ dưới 2V, dịng qua khoảng vài mA do đĩ nhiều cổng logic loại TTL và CMOS 74HC/HCT cĩ thể thúc trực tiếp led đơn
Tuy nhiên loại CMOS 4000, 14000 thì khơng thể do dịng vào ra mức cao và thấp đều rất nhỏ (dưới 1uA, và dưới 0,5mA) mặc dù chúng cĩ thể hoạt động và cho áp lớn hơn loại 2 loại kia
Mạch giao tiếp với led như hình 8.14
Hình 8.14: Giao tiếp với LED
R là điện trở giới hạn dịng cho led, cũng tuỳ loại cổng logic được sử dụng mà R cũng khác nhau thường chọn dưới 330 ohm (điện áp Vcc =5VDC) tuỳ theo việc lựa chọn độ sáng của led.
Ngồi led ra các cổng logic cũng cĩ thể thúc trực tiếp các loại tải nhỏ khác như loa gốm áp điện (loa thạch anh) cĩ dịng và áp hoạt động đều nhỏ, đây là loại loa cĩ khả năng phát ra tần số cao. Mạch thúc cho loa gốm như hình 8.15 dưới đây.
Hình 8.15: Cổng logic thúc loa
Lưu ý là loa gốm là tải cĩ tính cảm kháng, khi cổng chuyển mạch cĩ thể sinh dịng cảm ứng điện thế cao gây nguy hiểm cho transistor bên trong cổng vì vậy cần 1 diode mắc ngược với loa gốm để bảo vệ cổng.
200 Giao tiếp với tải lớn
Do khơng đủ dịng áp để cổng logic thúc cho tải, mặt khác những thay đổi ở tải như khi ngắt dẫn độ ngột, khi khởi động… đều cĩ thể gây ra áp lớn, dịng lớn đổ về vượt quá sức chịu đựng của tải nên cần cĩ các phần trung gian giao tiếp, nĩ cĩ thể là transistor, thyristor, triac hay opto coupler tuy theo mạch. Hãy xét một số trường hợp cụ thể :