Đảm bảo thống nhất phân loại NSNN theo ngành kinh tế và nhiệm vụ ch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nước theo thông lệ quốc tế của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 99 - 102)

4. Kết cấu của luận văn

4.2.2. Đảm bảo thống nhất phân loại NSNN theo ngành kinh tế và nhiệm vụ ch

Vấn đề tồn tại của phân loại NSNN theo ngành kinh tế tại Chƣơng 3 đặt ra yêu cầu cần đƣợc cải cách, có thể thực hiện theo giải pháp xây dựng lại tiêu chí ngành kinh tế theo hƣớng thống nhất với nội dung nhiệm vụ chi để có thể tổng hợp đƣợc số liệu báo cáo, đồng thời phù hợp với cách phân loại theo COFOG. Chia thành 2 cấp độ:

+ Loại: bao gồm các chỉ tiêu theo lĩnh vực chi ngân sách đƣợc Quốc hội và HĐND quyết định dự toán NSNN theo quy định của Luật NSNN.

+Khoản: bao gồm các chỉ tiêu đƣợc xác định trên cơ sở tính chất hoạt động kinh tế theo phân ngành kinh tế quốc dân tại Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Ví dụ: Lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề (chi tiết Khoản: giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, đào tạo đại học, đào tạo sau đại học,...)

Với phƣơng án này đảm bảo yêu cầu:

+ Gắn chỉ tiêu dự toán Quốc hội, HĐND quyết định theo lĩnh vực chi theo quy định của Luật NSNN theo quan hệ cha – con với hoạt động kinh tế xã hội của các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách, tức là có thông tin theo ngành kinh tế mà không chi tiết theo 20 ngành, lĩnh vực của quyết định dự toán chi tiết vốn đầu tƣ phát triển.

+Xây dựng các chỉ tiêu phân loại lĩnh vực chi tƣơng đồng với phân loại theo COFOG.

+Xây dựng đƣợc công thức báo cáo thông tin chi tiết phục vụ yêu cầu quản lý. gắn. Gắn với chỉ tiêu dự toán Quốc hội, HĐND quyết định theo lĩnh vực chi

theo quy định của Luật NSNN theo quan hệ cha – con, nên khi tổng hợp báo cáo không bị mất thông tin.

+ Giảm số lƣợng lớn các chỉ tiêu theo dõi.

Nhƣng thực hiện phƣơng án này, phải xây dựng bảng chuyển đổi giữa lĩnh vực chi đầu tƣ phát triển (theo Quyết định 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển nguồn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2016-2020) sang phân loại theo ngành kinh tế để tổng hợp số liệu.

4.2.3. Đảm bảo phù hợp với bản chất kinh tế của nội dung kinh tế

Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể các khoản thu, chi NSNN và các khoản thu, chi khác theo yêu cầu quản lý. Việc nghiên cứu cho thấy khá phức tạp, địi hỏi cần có khả năng tổng hợp kiến thức rất lớn mới bao quát đƣợc tất cả các nội dung. Cụ thể nhƣ sau,

Đối với Mục, Tiểu mục chi: Tuân thủ các yêu cầu quản lý tại Luật Ngân sách nhà nƣớc 2015, Nghị định 163/2016/NĐ-CP và các Thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết,... để kết cấu phân loại chi NSNN theo nội dung kinh tế theo 9 nhóm Mục chi phù hợp với 9 nội dung chi nêu tại Luật NSNN. Ngồn ra, nghiên cứu thêm các Luật đầu tƣ cơng 2014, Luật quản lý và sử dụng tài sản công... và các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn Luật quy định chế độ chi ngân sách để bổ sung các Tiểu mục, phân loại các nội dung chi vào các Mục theo bản chất kinh tế.

Đối với Mục, Tiểu mục thu: Bổ sung một số Tiểu mục mới, phát sinh theo yêu cầu quản lý, đặc biệt là các mục thu phí, lệ phí sẽ cập nhật theo Luật phí, lệ phí năm 2014. Rà soát, bỏ bớt các Tiểu mục khơng phát sinh trong q trình thực hiện, khơng phục vụ cơng tác quản lý, kiểm sốt của cơ quan tài chính, cơ quan kho bạc để tăng cƣờng trách nhiệm của đơn vị dự toán ngân sách, đồng thời bỏ bớt các nội dung khơng địi hỏi theo dõi chi tiết nhƣ các Tiểu mục liên quan đến vay, trả nợ, trả phí tiền.

Nội dung phân loại NSNN nêu trên đáp ứng yêu cầu phù hợp GFS từ các giai đoạn trƣớc. Với giải pháp tiếp tục hồn thiện, bố trí lại một số Tiểu mục theo bản chất kinh tế, nhằm tạo thuận lợi trong quá trình thực hiện tổng hợp hoặc loại trừ trong các chỉ tiêu báo cáo theo chuẩn GFS. Ví dụ: đƣa khoản vay nợ và chi trả nợ gốc ra ngoài cân đối ngân sách, do đây là các khoản vay chủ yếu để chi trả nợ vay (đáo nợ) nên khơng làm thay đổi giá trị rịng về NSNN; vay từ trái phiếu chính phủ đƣợc đƣa vào trong cân đối, vì đây là khoản vay để bù đắp bội chi, làm tăng

thu NSNN thực để bố trí ngân sách cho các nhiệm vụ chi NSNN chƣa cân đối đƣợc nguồn.

4.2.4. Đáp ứng yêu cầu quản lý theo CTMT, DAQG

Việc thực hiện phân loại trên nguyên tắc, mỗi CTMT, DAQG có thời hạn thực hiện nhất định đã đƣợc quy định tại các văn bản. Hết thời hạn thực hiện các CTMT, DAQG sẽ đƣợc hết hiệu lực và bố trí các CTMT, DAQG mới đƣợc phê duyệt theo giải giá trị mới. Đến nay, một số chƣơng trình mục tiêu giai đoạn trƣớc đã kết thúc và Quốc hội đã ban hành một số Chƣơng trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020, theo đó cần đƣợc bố trí sắp xếp để các Bộ, Ngành phân bổ dự toán cho các đơn vị trực thuộc thực hiện. Ví dụ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nước theo thông lệ quốc tế của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 99 - 102)

w