Giải pháp tổ chức triển khai hoạt động phân loại NSNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nước theo thông lệ quốc tế của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 114)

d) Tiêu chí phân loại NSNN theo CTMT, DAQG

4.3.2. Giải pháp tổ chức triển khai hoạt động phân loại NSNN

Việc nghiên cứu cải cách xây dựng hệ thống phân loại NSNN và pháp lý hóa thành văn bản quy phạm pháp luật rất đã quan trọng để áp dụng trong thực tế quản lý NSNN, nhƣng để hệ thống phân loại NSNN mới đi vào hoạt động kế tốn NSNN cần có lộ trình khoảng một năm hoặc hơn nữa để tất cả các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị các điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng nhƣ sử dụng

thành thạo hệ thống Mục lục NSNN theo phƣơng án hoàn thiện phân loại NSNN mới.

việc đánh giá tác động của cải cách phân loại NSNN cũng rất quan trọng để đƣa ra phƣơng án tổ chức thực hiện phân loại NSNN thanh công.

Với điều kiện hiện nay, việc phân loại NSNN mới, không chỉ tác động đến công tác lập và phân bổ NSNN mà còn tác động trực tiếp đến cơng tác kiểm sốt, theo dõi, hạch toán kế tốn, quyết tốn NSNN. Đồng thời địi hỏi các phần mềm quản lý NSNN liên quan bắt buộc phải cập nhật, nâng cấp phù hợp, trong đó cần cập nhật cơ sở dữ liệu, danh mục dùng chung, công thức lập mẫu biểu báo cáo thu chi NSNN, thiết

lập lại bộ mã tỷ lệ điều tiết thu NSNN. Đối với ngƣời sử dụng, do đã quen sử dụng các mã cũ, việc chuyển sang sử dụng các mã mới sẽ gây khó khăn khi phải làm quen với các mã mới, có thể thời gian đầu sẽ phải tra cứu thƣờng xuyên, làm giảm tốc độ xử lý công việc.

4.3.32.11. Phổ biến, triển khai quy định về phân loại NSNN

Nội dung cải cách phân loại NSNN lần này, có nhiều thay đổi mang tính bƣớc ngoặt, làm thay đổi thói quen thực hiện hàng ngày. Do đó, cơng tác tập huấn, đào tạo cần phải làm tốt thì mới áp dụng thành công phân loại NSNN.

Trong nội bộ hệ thống KBNN, tiến hành các lớp tập huấn cho cán bộ chủ chốt nhƣ các Kế toán trƣởng, kế toán tổng hợp. Đảm bảo, các cán bộ khi thực hiện hạch tốn kế tốn có khả năng áp dụng đúng các tiêu chí quy định tại hệ thống mục lục NSNN, giải đáp đƣợc các vƣớng mắc trong đơn vị mình.

Đối với các đơn vị khác: Phối hợp với các trung tâm bồi dƣỡng, trƣờng nghiệp vụ của các đơn vị có nhu cầu đào tạo, tập huấn về hệ thống mục lục NSNN mới. Đặc biệt là các đơn vị cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan hải quan... sử dụng nhiều

hệ thống mục lục NSNN, do đó cần phải nắm đƣợc các nội dung mới 96

Formatted: Normal, Space After: 6 pt

Formatted: Condensed by 0.3 pt Formatted: V/v, Indent: First line: 1.27

cm,

Space Before: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines,

Tab stops: 2.25 cm, Centered

Formatted: Font: Times New Roman,

14 pt

Formatted: Font: Italic

Formatted: Normal, Space After: 6 pt Formatted: Font: Italic

Formatted: Font: Italic

Formatted: Indent: First line: 0 cm,

trong cải cách phân loại NSNN lần này vừa để sử dụng đúng, vừa phục vụ cho việc xây dựng lại các báo cáo của hệ thống mình cho phù hợp. Từ đó, đặt ra u cầu nghiệp vụ cần thay đổi với ứng dụng cơng nghệ thơng tin của ngành mình cho phù hợp.

Xây dựng nhóm hỗ trợ cơng tác thực hiện phân loại NSNN, gồm cán bộ nghiệp vụ và cán bộ kỹ thuật của các đơn vị nhƣ KBNN, Vụ NSNN - Bộ Tài chính, Cục Tin học và Thơng kê tài chính- Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan... Phân cấp giải quyết các vƣớng mắc theo ngành dọc, từ dƣới lên để khi gặp vƣớng mắc sẽ đƣợc giải quyết nhanh, kịp thời.

4.3.32.2. Sửa đổi mẫu biểu báo cáo và nâng cấp ứng dụng công nghệ thông tin

a) Tại KBNN

Hệ thống TABMIS là hệ thống thơng tin lõi, theo dõi tồn bộ số liệu về dự toán, thu, chi NSNN tập trung toàn quốc. Trong giai đoạn giao thời giữa hệ thống mục lục NSNN mới và hệ thống mục lục NSNN cũ, thƣờng xuyên phát sinh giao dịch nhập dự toán, thu, chi NSNN, kết xuất báo cáo theo cả 2 hệ thống mục lục NSNN cũ, mới, do đó yêu cầu Cục Công nghệ thông tin - KBNN phải thiết lập và vận hành 2 hệ thống TABMIS song song. Cục Kế toán nhà nƣớc - KBNN đƣa ra các yêu cầu nghiệp vụ, chỉnh sửa, nâng cấp hệ thống TABMIS xây dựng lại công thức báo cáo tổng hợp thu và vay của NSNN, báo cáo tổng hợp chi NSNN, báo cáo về tổng hợp dự toán, xây dựng bộ kết hợp chéo theo hệ thống mục lục NSNN mới... các nội dung công việc rất quan trọng, cần thời gian chuẩn bị tƣơng đối kỹ khoảng 1 năm.

Ứng dụng quản lý thu ngân sách nhà nƣớc trực tiếp (TCS): Việc thay đổi hệ thống Mục lục NSNN dẫn đến việc phải thiết lập lại bộ tỷ lệ điều tiết thu NSNN trên ứng dụng, đây cũng là khối lƣợng công việc lớn, yêu cầu các KBNN cấp tỉnh phải thực hiện rà soát ngay khi ban hành hệ thống mục lục NSNN, kịp thời hỗ trợ đƣa bộ tỷ lệ điều tiết vào ứng dụng TCS.

97

Formatted: Font: Italic Formatted: Normal Formatted: Font: Italic

Đối với các hệ thống quản lý danh mục các mã dùng chung của KBNN cần chỉnh sửa, nâng cấp để theo dõi đƣợc theo từng phiên bản (từng lần cải cách phân loại NSNN).

Đối với các hệ thống ứng dụng có yêu cầu kết xuất báo cáo theo hệ thống mục lục NSNN cũ trong thời gian chƣa quyết toán và nhập giao dịch phát sinh theo hệ thống mục lục NSNN mới nhƣ KTKB_ANQP, KTNB, THBC_ĐTKB,...

phải hình thành 02 mơi trƣờng tƣơng tự nhƣ hệ thống TABMIS để phục vụ yêu cầu hạch toán, quyết toán NSNN, kết xuất theo hệ thống mục lục NSNN cũ và hạch toán theo hệ thống mục lục NSNN mới

Đối với các ứng dụng thanh toán nhƣ Thanh toán song phƣơng, Thanh toán liên ngân hàng,… cập nhật hệ thống Mục lục NSNN mới.

b)Tại các đơn vị khác

(1)Cục Tin học và Thống kê tài chính - Bộ Tài chính

-KBNN cung cấp danh mục hệ thống Mục lục NSNN mới để Cục Tin học và

thống kê tài chính- Bộ Tài chính cập nhật lên hệ thống Danh mục dùng chung của Bộ

Tài chính . Từ đó, các đơn vị mới đồng bộ danh mục dùng chung ứng dụng công nghệ thông tin của ngành mình.

-Chƣơng trình tổng hợp quyết tốn NSĐP và NSTW: cần nâng cấp ứng dụng đáp ứng theo hệ thống mục lục NSNN mới và mẫu biểu báo cáo đáp ứng yêu cầu tổng hợp số liệu của cơ quan tài chính các cấp.

(2) Vụ NSNN

- Từ những cải cách, sửa đổi trong hệ thống Mục lục NSNN, Vụ NSNN cần sửa đổi các biểu mẫu trình bày NSTW theo lĩnh vực chi quy định trong Nghị quyết số 387/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/03/2003 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội theo quy định tại Điều 36 Luật NSNN năm 2015 theo lĩnh vực, làm cơ sở để làm việc với Ủy ban tài chính và ngân sách của Quốc hội;

-Hƣớng dẫn các đơn vị dự tốn cơng tác lập dự tốn, phân bổ dự toán, quyết toán theo mẫu biểu mới.

(3)Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan: Việc trao đổi thông tin về thu ngân sách giữa KBNN-Thuế-Hải quan, do cấu trúc dữ liệu thay đổi, các đơn vị này phải rà soát chỉnh sửa các ứng dụng trong hệ thống liên quan đến Mục lục NSNN mới, kết xuất dữ liệu báo cáo, hỗ trợ các ngân hàng thƣơng mại nâng cấp ứng dụng thu NSNN...

(4)Đối với Ngân hàng nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại: cập nhật Mục lục NSNN mới để phục vụ việc trao đổi thơng tin thanh tốn với KBNN.

(5)Cập nhật hệ thống mục lục NSNN mới trên chƣơng trình ứng dụng kế tốn của các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN nhƣ phần mền kế toán MISA...

4.3.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tổ chức thực hiện phân loại NSNN

4.3.3.1. Xây dựng quy trình kiểm tra cơng tác kế tốn Ngân sách nhà nước tại các đơn vị Kho bạc Nhà nước

Bên cạnh việc sửa đổi về cơ chế, chính sách- yếu tố quan trọng, quyết định nội dung kiểm tra, việc xây dựng trình tự các bƣớc cơng việc và thời gian kiểm tra cũng đóng vai trị quan trọng, là yếu tố quyết định hiệu quả của cuộc kiểm tra. Việc xây dựng trình tự các bƣớc cơng việc và thời gian kiểm tra cơng tác kế tốn NSNN tại các đơn vị KBNN tiến hành cụ thể nhƣ sau:

a)Lập kế hoạch kiểm tra cơng tác kế tốn NSNN hàng năm

- Chuẩn bị lập kế hoạch: Căn cứ vào định hƣớng kiểm tra hàng năm của KBNN, Cục Kế toán nhà nƣớc phối hợp với Vụ thanh Tra, bộ phận kế toán phối hợp với bộ phận Thanh tra- Kiểm tra phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ thu thập thông tin, dữ liệu, tiến hành phân tích, đánh giá xác định những nội dung nghiệp vụ

99

Formatted: Font: Italic Formatted: Normal

quản lý, đơn vị, địa bàn có khả năng rủi ro cao cần thiết phải kiểm tra để đƣa vào kế hoạch kiểm tra hàng năm.

-Lập và phê duyệt kế hoạch kiểm tra: Việc phối hợp xây dựng kế hoạch kiểm tra cơng tác kế tốn tại các đơn vị KBNN hàng năm đƣợc quy định tại Điều 7, Điều 8 Quyết định số 1402/QĐ-KBNN ngày 24/12/2015 của Tổng Giám đốc KBNN ban hành Quy chế hoạt động kiểm tra nội bộ trong hệ thống KBNN.

-Kế hoạch kiểm tra cơng tác kế tốn NSNN tại các đơn vị KBNN bao gồm những nội dung cơ bản sau:

+Danh sách các đơn vị đƣợc kiểm tra (đƣợc chia ra các quý trong năm). +Nội dung kiểm tra, trong đó nêu rõ những nội dung trọng tâm, trọng điểm. +Thời kỳ kiểm tra.

+Đơn vị thực hiện kiểm tra, đơn vị cùng phối hợp kiểm tra +Thời gian kiểm tra.

+Các công việc cần triển khai thực hiện. b)Xây dựng Quy trình kiểm tra

Về quy trình kiểm tra cần lƣu ý các bƣớc sau đây để đảm bảo tính chặt chẽ, hiệu quả của cơng tác kiểm tra.

Bước 1. Công bố quyết định kiểm tra

Trƣớc khi công bố quyết định kiểm tra, ngƣời ra quyết định kiểm tra có thơng báo bằng văn bản với đơn vị đƣợc kiểm tra về thời gian, địa điểm công bố quyết định kiểm tra, thành phần tham dự.

Thành phần tham dự công bố quyết định kiểm tra gồm: Trƣởng đoàn và các thành viên đoàn kiểm tra; Lãnh đạo đơn vị đƣợc kiểm tra và bộ phận kế toán và bộ phận thanh tra - kiểm tra tham dự.

Trong trƣờng hợp cần thiết có thể có đại diện lãnh đạo cơ quan ban hành quyết định kiểm tra, đại diện lãnh đạo bộ phận Thanh tra- Kiểm tra hoặc lãnh đạo bộ phận nghiệp vụ của đơn vị kiểm tra tham dự.

Trƣởng đoàn kiểm tra thực hiện công bố quyết định, đề cƣơng kiểm tra tại đơn vị đƣợc kiểm tra, nêu rõ mục đích, yêu cầu, cách thức làm việc, kế hoạch tiến hành kiểm tra. Nội dung buổi công bố quyết định kiểm tra gồm:

-Công bố quyết định kiểm tra.

- Trao đổi, yêu cầu cung cấp báo cáo, thông tin, tài liệu theo đề cƣơng nội dung kiểm tra đã đƣợc thông báo.

- Quan hệ phối hợp của đơn vị đƣợc kiểm tra với đoàn kiểm tra trong thời gian kiểm tra.

- Địa điểm làm việc, phƣơng tiện làm việc của đồn kiểm tra, cơng tác hậu cần khác.

Bước 2. Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu và tiếp nhận hồ sơ, tài liệu

Trƣởng đoàn hoặc các thành viên đoàn kiểm tra (đƣợc Trƣởng đoàn ủy quyền) căn cứ nhiệm vụ đƣợc phân công, yêu cầu đơn vị cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra; Sau khi tiếp nhận hồ sơ, tài liệu do đơn vị đƣợc kiểm tra cung cấp. Đồn kiểm tra có trách nhiệm kiểm tra, bảo quản, khai thác, sử dụng đúng mục đích, khơng để thất lạc tài liệu.

Bước 3. Thực hiện kiểm tra

Đoàn kiểm tra sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra để phát hiện và làm rõ các vấn đề, sự việc để đƣa ra những kết luận đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan. Việc thực hiện kiểm tra đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ sau:

-Nghiên cứu, phân tích, xem xét, xử lý thơng tin: Nghiên cứu, phân tích, xem

xét, xử lý thơng tin và các số liệu để phát hiện những mâu thuẫn; nhận định những 101

việc làm đúng, những sai sót; những sơ hở, bất cập của cơ chế, chính sách, chế độ; làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm của tập thể, cá nhân đối với các tồn tại, sai sót, sai phạm (nếu có).

-Yêu cầu giải trình: Đối với những nội dung kiểm tra chƣa đƣợc làm rõ, chƣa

có đủ cơ sở để kết luận, đồn kiểm tra chuẩn bị chi tiết nội dung yêu cầu đối tƣợng đƣợc kiểm tra giải trình trực tiếp hoặc báo cáo giải trình

Bước 4. Giao trả hồ sơ, tài liệu

Sau khi kết thúc công việc kiểm tra, ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ của đồn kiểm tra có trách nhiệm thực hiện bàn giao đầy đủ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc phục vụ công tác kiểm tra cho đối tƣợng đƣợc kiểm tra. Lập Biên bản giao, nhận tài liệu.

4.3.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ

a) Nâng cáo trình độ cán bộ làm cơng tác kiểm tra kế tốn NSNN

Cán bộ kiểm tra phải có trình độ, năng lực chun mơn cần thiết và kỹ năng nghề nghiệp cùng kinh nghiệm trong công tác hoạt động kiểm tra để đáp ứng nhiệm vụ đƣợc phân cơng.

Cán bộ kiểm tra phải có tính chủ động sáng tạo, có khả năng vận dụng các kỹ năng chun mơn phù hợp với sự đa dạng phức tạp trong công tác kiểm tra kế toán NSNN tại các đơn vị KBNN

Cán bộ kiểm tra thƣờng xuyên duy trì, cập nhật, bổ sung các văn bản pháp quy, thành thạo các kỹ năng nghiệp vụ, các phƣơng pháp kiểm tra. Cán bộ kiểm tra ln chủ động, tích cực tự trau dồi về kỹ năng nghề nghiệp, nắm vững phƣơng pháp tìm sai trong các hoạt động nghiệp vụ kế toán NSNN để năng cáo chất lƣợng của các cuộc kiểm tra.

b)Tổ chức các chƣơng trình đào tạo, tập huấn chuyên sâu 102

Formatted: Font: Italic Formatted: Normal

Đào tạo đội ngũ cán bộ hiện có cũng nhƣ đào tạo một thế hệ cán bộ mới nhằm tạo ra một đội ngũ cán bộ kiểm tra cơng tác kế tốn NSNN có năng lực, có trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Nên cần phải xây dựng Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng để phát triển năng lực nghề nghiệp phải đảm bảo toàn diện: về quản lý nhà nƣớc, về các kiến thức, kỹ năng chuyên mơn kiểm tra cơng tác kế tốn NSNN và các kiến thức, kỹ năng chuyên môn bổ trợ khác. Tổ chức hội thảo, tổ chức cập nhật kiến thức hiện hành, bồi dƣỡng chuyên sâu nghiệp vụ theo từng chuyên đề.

Áp dụng nhiều hình thức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ, kết hợp giữa việc đào tạo, tập huấn bồi dƣỡng tập trung chuyên sâu nghiệp vụ theo từng chuyên đề và tự học tập nghiên cứu tại đơn vị, đào tạo trong thực tiễn công tác theo phƣơng pháp vừa học vừa làm, kèm cặp và giúp đỡ nhau trong đoàn kiểm tra, tổng kết đúc rút kinh nghiệm sau mỗi cuộc kiểm tra...

Xây dựng nội dung chƣơng trình để đào tạo Trƣởng đồn kiểm tra, vì Trƣởng đồn kiểm tra chính là ngƣời đại diện cho Đồn kiểm tra làm việc trực tiếp với đơn vị, tiêu chuẩn ngƣời đƣợc chọn đào tạo phải là ngƣời có kinh nghiệm cơng tác, có khả năng đồn kết, có năng lực chỉ đạo điều hành một cuộc kiểm tra, có kiến thức cơ bản về kinh tế xã hội, hiểu biết và nắm vững luật pháp liên quan đến cơng tác kiểm tra KBNN, có khả năng phân tích tổng hợp, kết luận những vấn đề phát sinh trong mỗi cuộc thanh tra, kiểm tra, có phƣơng pháp bảo vệ đƣợc những kiến nghị, kết luận và những biện pháp xử lý đúng đắn của cuộc kiểm tra.

Kết luận, chƣơng 4 của luận văn đã nêu ra đƣợc định hƣớng hoàn thiện quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động phân loại ngân sách nhà nước theo thông lệ quốc tế của kho bạc nhà nước việt nam (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w