Hệ thống dữ liệu thu thập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên tại tổng cục dự trữ nhà nước 002 (Trang 36 - 38)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Hệ thống dữ liệu thu thập

Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và phƣơng pháp xử lý số liệu sử dụng ở đây là phƣơng pháp tổng hợp, so sánh và phân tích dựa trên các số liệu thu thập đƣợc tại cơ quan Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc từ đó phân tích, diễn giải so sánh tìm ra việc quản lý chi thƣờng xuyên của cơ quan này đƣợc thực hiện nhƣ thế nào.

Phƣơng pháp khảo sát, đánh giá thực trạng dựa trên quan điểm đổi mới, cải cách hành chính của Đảng và Nhà nƣớc: Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin dựa trên các văn bản quản lý của Nhà nƣớc trong cơng tác quản lý chi thƣờng xun từ đó đƣa ra nhận xét về tình hình thực tế tại Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc.

Việc nghiên cứu tài liệu thơng qua thu thập và tự xử lý cũng có những ƣu điểm: tận dụng những tài liệu sẵn có của đơn vị cơng tác, tiết kiệm thời gian và chi phí nghiên cứu, tránh những sai lầm của những nghiên cứu đi trƣớc. Tuy nhiên việc nghiên cứu nhƣ thế này cũng có những hạn chế: ngƣời nghiên cứu sẽ không hiểu sâu đƣợc vấn đề nghiên cứu nhƣ tại sao lại tính tốn nhƣ vây, sử dụng phƣơng pháp tốn học nhƣ thế nào để có thể đƣa ra các tỷ lệ phân bổ các khoản chi…để từ đó có những giải pháp sát với hiện trạng nhằm thích ứng với những biến đổi thƣờng xuyên của kinh tế - xã hội đất nƣớc.

Phương pháp phân tích:

+ Phƣơng pháp thống kê kinh tế: đƣợc sử dụng để phân tích số liệu kết hợp với phƣơng pháp so sánh nhằm làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác. Cụ thể, qua các chier tiêu về số tuyệt đối, số tƣơng đối đƣa ra những kết luận về những kết quả, thành tựu đạt đƣợc, những tồn tại trong hoạt động quản lý chi thƣờng xuyên tại Tổng cục Dự trữ Nhà nƣớc, từ đó bổ sung tăng thu nhập cho cán bộ, cơng chức, tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác.... và những vấn đề đặt ra, trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp phù hợp, có căn cứ khoa học.

+ Phƣơng phƣơng so sánh: sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian để so sánh, so sánh chéo các chỉ tiêu giữa các năm.

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi thường xuyên tại tổng cục dự trữ nhà nước 002 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w