Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.2. Xây dựng, ban hành tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Để đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng kinh phí quản lý của các đơn vị DTNN yêu cầu phải đánh giá trên cơ sở mối tƣơng quan giữa kết quả, chất lƣợng cơng việc đạt đƣợc và kinh phí triển khai thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị DTNN.
Vụ Tài vụ - Quản trị thuộc TCDTNN với chức năng là đơn vị quản lý tài chính tồn hệ thống, giúp Tổng Cục trƣởng thống nhất quản lý về tài chính, tài sản, đầu tƣ phát triển và xây dựng trong toàn hệ thống DTNN cần sớm nghiên cứu, xây dựng, trình Tổng Cục trƣởng TCDTNN, Bộ Tài chính
ban hành quy định hệ thống các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành và chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao đối với các đơn vị DTNN thực hiện chế độ tự chủ tài chính về quản lý kinh phí thuộc phạm vi quản lý, đây là thƣớc đo hiệu quả hoạt động và cũng là thƣớc đo hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí tại các đơn vị DTNN.
Thông qua công tác đánh giá sẽ cho phép xác định đúng đắn những mặt tích cực, những tồn tại trong cơng tác quản lý và sử dụng kinh phí NSNN tại mỗi đơn vị, cũng nhƣ những mặt tích cực, các hạn chế trong hoạt động của mỗi đơn vị DTNN nói riêng và hoạt động của hệ thống TCDTNN nói chung, để trên cơ sở đó đề xuất, bổ sung, hoàn thiện, hoặc xây dựng cơ chế quản lý mới phù hợp hơn.
Tiêu chí để làm căn cứ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị đƣợc xây dựng trên một số chỉ tiêu sau:
- Tổ chức thực hiện công việc: Tiến độ thực hiện, quy trình xử lý, giải quyết cơng việc; mức độ hồn thành, chất lƣợng và kết quả công việc đạt đƣợc.
- Khả năng tổ chức, quản lý đơn vị và điều hành cơng việc; chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức trong quản lý và sử dụng kinh phí của Thủ trƣởng các đơn vị DTNN.
- Mức độ chấp hành chỉ đạo, sự phân công của cấp trên; công tác phối hợp với các đơn vị liên quan trong xử lý, giải quyết công việc;
- Công tác chấp hành chế độ báo cáo của đơn vị...
Hệ thống các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành và chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ đƣợc ban hành, là căn cứ để các đơn vị DTNN thuộc hệ thống TCDTNN cụ thể hố từng nội dung, tiêu chí đánh giá phù hợp với lĩnh vực quản lý, chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và đặc thù, đặc điểm hoạt động của đơn vị; trong đó, đối với mỗi tiêu chí có thang bảng điểm để phân loại, xếp hạng mức độ hoàn thành và chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao (nhƣ: xuất sắc, khá, trung bình, kém) đối với từng bộ phận cũng nhƣ CBCC của đơn vị.
4.2.3. Nâng cao ý thức tự chủ tài chính và kiện tồn tổ chức bộ máy
- Nâng cao hơn nữa nhận thức tự chủ trong các cấp Lãnh đạo và CBCC về tự chủ tài chính.
Thực tế cho thấy, cơng tác quản lý tài chính thực hiện theo chế độ tự chủ, chế độ khốn phí nghiệp vụ chun mơn đối với các đơn vị thuộc hệ thống TCDTNN trực thuộc Bộ Tài chính trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. Những mục tiêu, yêu cầu của Nghị định 130/2005/NĐ-CP, Nghị định số 196/2004/NĐ-CP ngày 2/12/2004 về việc qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh Dự trữ quốc gia về cơ bản đã đạt đƣợc. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính, một bộ phận CBCC và Lãnh đạo các đơn vị DTNN vẫn cịn muốn duy trì cơ chế cũ do tâm lý trì trệ, quen bao cấp, ngại đổi mới, lo ngại sau khi đƣợc tự chủ tài chính thì kinh phí cấp cho đơn vị sẽ giảm, thậm chí có ngƣời băn khoăn về chất lƣợng hoạt động của đơn vị sẽ giảm, sự công bằng trong phân phối thu nhập, gây mất đoàn kết nội bộ. Lý do này đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng của công tác quản lý tài chính của Tổng cục. Vì vậy, Lãnh đạo các đơn vị DTNN, toàn thể
CBCC trong hệ thống TCDTNN và đặc biệt là cán bộ làm công tác quản lý tài chính cần thống nhất về nhận thức trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, cơ chế khốn về phí nghiệp vụ chun mơn, đồn kết, phấn đấu thực hiện mục tiêu chung. Muốn vậy phải tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục tƣ tƣởng, ý thức chấp hành cho CBCC thông qua hội nghị, tập huấn, hội thảo… làm cho CBCC nhận thức đƣợc việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và tài chính, cơ chế khốn phí nghiệp vụ chun mơn là biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của các đơn vị, nâng cao ý thức tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, tạo điều kiện cho cải cách chế độ tiền lƣơng, tăng thu nhập cho CBCC.
- Kiện toàn tổ chức bộ máy theo hƣớng tinh gọn, đổi mới quy trình xử lý cơng việc, tổ chức, sắp xếp lại lực lƣợng lao động; ổn định và thƣờng
xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ CBCC làm cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị trong hệ thống DTNN.
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, phải thực hiện rà soát chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, bộ phận, trên cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động, công tác quản lý để thực hiện kiện toàn, cơ cấu lại tổ chức bộ máy theo hƣớng tinh gọn, chuyên sâu, giảm tối đa các bộ phận gián tiếp trong triển khai nhiệm vụ; Đồng thời, cùng với cơng tác kiện tồn, cơ cấu lại tổ chức bộ máy, xây dựng quy trình xử lý, giải quyết cơng việc của từng đơn vị và từng bộ phận cũng nhƣ công tác phối kết hợp giữa các bộ phận trong cùng đơn vị một cách khoa học, hợp lý, giảm các khâu trung gian không cần thiết, đẩy nhanh tiến độ xử lý công việc và thực hiện cơng khai quy trình xử lý, giải quyết cơng việc.
Con ngƣời là yếu tố quyết định mọi thắng lợi, thành công, hiệu quả và hiệu lực quản lý của đơn vị. Do đó, các đơn vị phải thực hiện rà sốt, cơ cấu và bố trí đội ngũ CBCC theo từng vị trí, chức trách phù hợp với năng lực, trình độ đào tạo; xây dựng quy chế làm việc, quy định rõ ràng và cụ thể chức trách của từng vị trí CBCC trong mỗi bộ phận phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao.
Xuất phát từ đặc thù của công tác quản lý chi thƣờng xuyên, cũng nhƣ trong việc sử dụng kinh phí, tài sản nhà nƣớc mang tính chuyển tiếp, liên quan giữa các niên độ ngân sách, sự ổn định của bộ máy CBCC làm cơng tác quản lý tài chính là rất quan trọng, tác động ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động và hiệu quả sử dụng kinh phí của đơn vị. Do đó, việc bố trí CBCC làm cơng tác quản lý tài chính tại đơn vị phải ổn định tại vị trí cơng tác với thời gian tối thiểu từ 03 đến 05 năm và đảm bảo đáp ứng về yêu cầu chun mơn, nghiệp vụ, hạn chế việc bố trí cán bộ làm cơng tác kiêm nhiệm; đồng thời, ngồi việc tăng cƣờng, bổ sung về số lƣợng, CBCC làm công tác quản lý chi thƣờng xuyên phải thƣờng xuyên đƣợc nâng cao về chất lƣợng thơng qua việc dành nguồn kinh phí thoả đáng cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kiến thức quản lý
tài chính, tài sản nhà nƣớc, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, quy mô ngân sách, số lƣợng, giá trị tài sản đƣợc giao quản lý, sử dụng tại DTNN ngày càng lớn.
Mặt khác, đối với mỗi CBCC làm công tác quản lý chi thƣờng xuyên trong đơn vị phải tự nâng cao ý thức, trách nhiệm với nghề nghiệp, khơng ngừng trau dồi phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và kiến thức chuyên môn, cập nhật thông tin, tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thực thi và xử lý cơng việc, nhằm hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao với chất lƣợng và hiệu quả cao nhất.
4.2.4. Tăng cường vai trò chủ động sáng tạo trong điều hành xử lý cơng việc nói chung và cơng tác quản lý chi thường xun nói riêng ở các đơn vị DTNN khu vực
Tăng cƣờng năng lực quản lý chi thƣờng xuyên của các đơn vị DTNN trực thuộc, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính tại các DTNN, đáp ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện thực hiện quyền tự chủ tài chính.
Tăng cƣờng năng lực đội ngũ CBCC, đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Để có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đảm bảo thực hiện thành công “Chiến lƣợc phát triển DTQG đến năm 2020”, đội ngũ CBCC thuộc TCDTNN phải có trình độ cao mới có thể hồn thành mục tiêu xây dựng hiện đại hóa ngành.
Quán triệt thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng kinh phí, tài sản nhà nƣớc mọi lúc, mọi nơi, trong mọi khâu của quá trình sử dụng đến từng CBCC, lãnh đạo DTNN các cấp.
Căn cứ chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định của Nhà nƣớc, cụ thể hóa và ban hành các quy định, chế độ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đơn vị. Đây là căn cứ để Thủ trƣởng đơn vị thực hiện điều hành, quản lý chi tiêu và là căn cứ CBCC kiểm tra, giám sát việc chấp hành
các chính sách chế độ chi tiêu tài chính của đơn vị; là chuẩn mực để đo lƣờng tính tiết kiệm, hiệu quả hoạt động và quản lý, sử dụng kinh phí của DTNN.
DTNN cần chủ động rà soát nội dung, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu quy định, để trên cơ sở đó tiếp tục hồn chỉnh Quy chế chi tiêu nội bộ theo hƣớng nhƣ sau:
- Xây dựng và hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ trên cơ sở nguyên tắc công khai, dân chủ; Đây là biện pháp tốt nhất nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể của CBCC trong việc kiểm tra, giám sát quá trình phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí đƣợc giao cũng nhƣ khoản kinh phí tiết kiệm đƣợc. Ngồi ra cịn góp phần trong việc xây dựng cơ quan trong sạch, vững mạnh; xây dựng đội ngũ CBCC có phẩm chất đạo đức, năng lực cơng tác, làm việc có chất lƣợng, hiệu quả; ngăn chặn và chống các hành vi tham nhũng, lãng phí trong hoạt động của các cơ quan hành chính.
Những phạm vi cần cơng khai là: chỉ tiêu lao động, kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ, phƣơng án phân phối và sử dụng kinh phí tiết kiệm, việc hình thành và sử dụng các quỹ của đơn vị.
Nội dung cần công khai cụ thể: là những số liệu, tài liệu (quy định, quyết định, chế độ...) liên quan đến các vấn đề trên.
Đối tƣợng cơng khai: tồn thể CBCC trong đơn vị.
- Ngồi chế độ khốn văn phịng phẩm, cơng tác phí, xăng dầu, cƣớc phí điện thoại cơng vụ, cần tiếp tục xây dựng và mở rộng chế độ khoán đối với các khoản chi quản lý văn phịng nhƣ: sử dụng điện, nƣớc...
- Hồn thiện phƣơng thức phân phối, sử dụng kinh phí hành chính tiết kiệm đƣợc, chi trả thu nhập tăng thêm cho từng ngƣời lao động phải đảm bảo nguyên tắc gắn với chất lƣợng và hiệu quả công việc, ngƣời nào, bộ phận nào có thành tích đóng góp để tiết kiệm chi, có hiệu suất cơng tác cao thi đƣợc trả thu nhập tăng thêm cao hơn. Đồng thời, mức chi trả cụ thể phải có ý kiến
thống nhất của tổ chức cơng đồn cơ quan trƣớc khi đƣợc Thủ trƣởng đơn vị quyết định.
4.2.5. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ
TCDTNN cần nghiên cứu đề nghị cơ quan có thẩm quyền thành lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập với cơng tác kế hoạch tài chính nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi tiêu cực trong cơng tác quản lý tài chính; nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhân lực, chống tham nhũng, lãng phí, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách ở các đơn vị DTNN.
Mặt khác, tại các đơn vị DTNN cũng cần tăng cƣờng công tác tự kiểm tra nhằm mục đích sớm phát hiện những sai sót trong cơng tác quản lý tài chính và có biện pháp khắc phục kịp thời.
4.2.6. Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và tin học hóa cơng tác quản lý chi thường xuyên
Tiến bộ khoa học, đặc biệt là công nghệ thông tin với tốc độ phát triển mạnh mẽ đã có tác động sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực và hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Do vậy, quản lý nói chung và quản lý chi thƣờng xuyên nói riêng cũng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi sự đầu tƣ lớn cả về chất xám và năng lực của trang thiết bị. Quá trình thu nhận, xử lý thông tin và ra quyết định quản lý sẽ thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và mang lại hiệu quả cao nếu áp dụng công nghệ hiện đại. Với khối lƣợng thông tin cần xử lý ngày càng lớn, nếu áp dụng phƣơng pháp thủ công, quản lý chi thƣờng xuyên tại hệ thống DTNN sẽ không đáp ứng kịp yêu cầu quản lý, gây cản trở cho quá trình tự chủ tài chính. Hiện nay, hệ thống DTNN chƣa áp dụng cơng nghệ trong cơng tác tài chính kế tốn bằng việc sử dụng phần mềm kế toán. Do vậy việc xây dựng phần mềm tài chính nội bộ thật sự cấp bách để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của công tác quản lý, đặc biệt trong điều kiện các văn bản, chế độ, định
mức trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn liên tục đƣợc sửa đổi, bổ sung, cập nhật. Có nhƣ vậy mới giúp cho việc xử lý thơng tin kịp thời, từ đó đƣa ra quyết định quản lý chính xác. Bên cạnh đó, việc ứng dụng tin học trong cơng tác quản lý cũng là nội dung quan trọng hỗ trợ tích cực cho cơng tác quản lý tài chính.
4.3. Một số kiên nghị
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
Thực hiện tự chủ tài chính là một nội dung trong cơng tác quản lý chi thƣờng xun, là một cuộc cải cách có quy mơ lớn, lại diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, do vậy cần hội đủ các điều kiện về tài chính, ngân sách về đổi mới cơ chế quản lý biên chế, hệ thống thang, bậc lƣơng để định ra bƣớc đi thích hợp. Trƣớc hết, để đảm bảo thống nhất trong việc đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, Chính phủ cần sớm ban hành các tiêu chí khung đánh giá các nội dung cơ bản nhƣ: khối lƣợng, chất lƣợng công việc thực hiện, thời gian giải quyết cơng việc, tình hình chấp hành chính sách, chế độ và quy định về tài chính. Dựa vào tiêu chí khung, các cơ quan chủ quản cấp trên có cơ sở ban hành tiêu chí cơ bản là căn cứ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan trực thuộc.
Một vấn đề nữa là Nghị định 130/2005/NĐ-CP qua 8 năm triển khai thực hiện, bên cạnh một số mặt tích cực đã bộc lộ một số tồn tại hạn chế: tổ chức và biên chế của các cơ quan quản lý hành chính khơng những khơng giảm, mà ngƣợc lại ln có xu hƣớng mở rộng và tăng biên chế; việc xác định và sử dụng kinh phí giao tự chủ trên cơ sở biên chế đƣợc cấp có thẩm quyền giao và định mức phân bổ ngân sách nhà nƣớc tính trên biên chế, các khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù theo chế độ quy định. Do biên chế đƣợc giao cịn mang tính chủ quan, chƣa chính xác, mặt khác định mức chi chƣa đƣợc
điều chỉnh kịp thời nên việc phân bổ kinh phí giao thực hiện tự chủ cịn chƣa thật sự phù hợp, thiếu cơ sở. Nghị định còn qui định một số nội dung chi