Thí nghiệm II: Nghiên cứu ảnh hưởng của các mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ và độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (scatophagus argus linnaeus, 1766) nuôi tại thừa thiên huế (Trang 37)

- Công thức 3 (CT3): Khẩu phần thức ăn chứa 30% Protein.

2.5.2. Thí nghiệm II: Nghiên cứu ảnh hưởng của các mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu

tỷ lệ sống của cá nâu

• Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các mật độ nuôi (3 con/m2

; 5 con/m2; 7 con/m2 và 10 con/m2) lên sinh trưởng của cá nâu được bố trí trong giai có thể tích 2 m3

cắm tại ao nuôi thủy sản vùng đầm phá Tam Giang. Kích cỡ cá thả: chiều dài 2-3 cm; khối lượng 5,3 g/con. Mỗi mức mật độ được lặp lại 4 lần. Thí nghiệm được tiến hành trong 6 tháng.

• Sơ đồ thí nghiệm

Mật độ

ni 3 con/m

3

5 con/m3 7 con/m3 10 con/m3

Giai thí

nghiệm E1 E2 E3 E4 F1 F2 F3 F4 G1 G2 G3 G4 H1 H2 H3 H4

• Tiêu chí để đánh giá mật độ ni thích hợp bao gồm

- Tốc độ tăng trưởng của cá. - Tỷ lệ sống.

- Sự phân đàn của cá (Cv).

- Sự phân đàn của cá (Cv).

• Bố trí thí nghiệm

Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có các vùng sinh thái lợ nhạt, lợ vừa và lợ mặn

với các ngưỡng độ mặn khác nhau, tiến hành thí nghiệm này nhằm xác định được vùng sinh thái nào nuôi thương phẩm cá nâu mang lại hiệu quả. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh

hưởng của các mức độ mặn (0‰; 5‰;10‰; 15‰; 20‰ và 25‰ ) lên sinh trưởng và

tỷ lệ sống của cá nâu được bố trí trong bể xi măng thể tích 4 m3. Mỗi bể thả 20 con (kích cỡ cá 2-3 cm; 5,3 g/con). Mỗi mức độ mặn được lặp lại 3 lần. Thí nghiệm được tiến hành trong 8 tuần.

• Sơ đồ thí nghiệm Mức độ mặn 0 0 /00 50/00 100/00 150/00 200/00 250/00 Bể thí nghiệm A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 D1 D2 D3 E1 E2 E3 F1 F2 F3

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ và độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (scatophagus argus linnaeus, 1766) nuôi tại thừa thiên huế (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)