Sự phù hợp của quy trình, thủ tục cho vay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách tín dụng đối với người nghèo theo nghị định số 78 2002 nđ CP trên địa bàn huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa (Trang 85 - 91)

Theo ý kiến của rất nhiều cán bộ lãnh ựạo ựịa phương, cán bộ tổ chức ựoàn hội cơ sở - những người có liên quan trực tiếp tới hộ nghèo và hoạt ựộng tắn dụng ựối với hộ nghèo, thì quy trình, thủ tục cho vay ựược hoàn thiện theo hướng phù hợp, tiện ắch ựối với hộ nghèo, tạo ựiều kiện thuận lợi cho hộ trong việc tiếp

cận và sử dụng các nguồn vốn tắn dụng, tuy nhiên thủ tục, quy trình cho vay vốn vẫn còn nhiều bất cập như việc vay vốn phụ thuộc vào sự phân bổ nguồn vốn, phải ựi lại nhiều lần, chờ ựợi khá lâu, ựặc biệt là sự thiếu công bằng trong bình xét, làm cho người vay vốn chán nản, bất bình và mất cơ hội kinh doanh. (hộp 1)

Hộp 1: ý kiến của cán bộ về quy trình, thủ tục cho vay của NH CSXH

Hình thức cho vay không thế chấp thông qua các tổ chức ựoàn hội ở ựịa phương là một hình thức tắn dụng rất phù hợp với ựối tượng là các hộ nghèo. Riêng trên ựịa phương của chúng tôi, việc cho vay này ựã góp phần tắch cực trong việc xoá ựói giảm nghèo, nhiều hộ ựược tiếp cận với nguồn vốn tắn dụng hơn, họ không còn thấy e ngại, khó khăn khi nghĩ và tiếp cận với vốn tắn dụng.

Về thủ tục giấy tờ và quy trình cho vay ựã ựược cải tiến nhiều. Bây giờ bà con hộ nghèo chỉ cần ựược bình xét trong ựoàn hội, nếu có nhu cầu thật sự thì sẽ ựược vay vốn. Mọi hoạt ựộng giao dịch khi vay ựều ựược cán bộ ựại diện ựoàn hội giúp ựỡ, ựến khi nhận tiền vay thì cán bộ tắn dụng giải ngân ựến tận nơi.

Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận ựược nhiều ý kiến phản ánh từ một số hộ nghèo rất cần vốn vay nhưng không ựược biết hoặc không ựược vay khi bình xét. Về ựiều này, chúng tôi cũng có ý kiến và chỉ ựạo tới từng ựoàn hội thật công bằng, công khai trong quá trình triển khai vốn.

Chủ tịch UBND xã Vĩnh Long

Chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai và bình xét hộ ựược vay vốn. Thành viên của Hội Nông dân là rất ựông, số vốn ựược phân bổ thì hạn chế nên việc bình xét có thể chưa ựáp ứng ựược nhu cầu và nguyện vọng của bà con. đôi khi chúng tôi còn gặp phải những tình cảnh nghi ngờ, cho rằng thiên vị. Mặt khác, có nhiều hộ thuộc diện nghèo quả thực không ựược vay vốn vì chúng tôi xét thấy họ khó có khả năng trả nợ. Nếu hộ không trả ựược nợ thì chắnh chúng tôi sẽ phải chịu trách nhiệm với Ngân hàng vì họ ựã uỷ thác, tin tưởng vào chúng tôi. Về phắa Ngân hàng họ cũng ựồng tình như vậy khi lắng nghe những ý kiến của chúng tôi, họ cũng không muốn cho những hộ này vay vì sự rủi ro là rất cao.

Về phắa các hộ nghèo, theo kết quả ựiều tra ựối với 90 hộ nghèo, trong ựó có 52 hộ nghèo vay vốn tại NH CSXH (chiếm tỷ lệ 57,8% số hộ ựiều tra) và 38 hộ nghèo không và chưa ựược vay vốn từ nguồn vốn tắn dụng này (chiếm tỷ lệ 42,2%) cho ý kiến về những khó khăn gặp phải trong quá trình tiếp cận với nguồn vốn tắn dụng của NH CSXH.

- Không ựược thông tin về hoạt ựộng tắn dụng:

Công tác tuyên truyền, quảng bá thông tin về NH CSXH ựến với hộ nghèo có tác ựộng rất lớn ựến sự tiếp cận tắn dụng. Quá trình tuyên truyền sẽ giúp hộ nghèo có thêm thông tin chung về ngân hàng, biết về những quyền lợi mình ựược hưởng, hiểu ựược quy trình cho vay, cách thức làm hồ sơ vay vốn, số vốn có thể vay, thời hạn và lãi suất cho vay ... Từ ựó, hộ nghèo mới bắt ựầu hình thành các phương án sản xuất kinh doanh, xác ựịnh số vốn cần thiết vay và tìm ựến một trong các nơi liên quan như ngân hàng, Ban XđGN các xã, cộng tác viên, các tổ chức Chắnh trị Xã hội, thôn... ựể tìm hiểu, liên hệ ựề nghị vay vốn. Công tác này nếu thực hiện tốt sẽ giúp các hộ nghèo có ựiều kiện vay ựược vốn tắn dụng phục vụ sản xuất kinh doanh.

Theo kết quả ựiều tra cho thấy, có 15 hộ có ý kiến về việc họ không ựược thông tin về nguồn vốn cho vay, chiếm 16,67% số hộ ựiều tra, những hộ này là những hộ cực nghèo, neo ựơn nên không ựược ựoàn thể thông tin.

Qua tìm hiểu thực tế, chúng tôi thấy nổi lên một số vấn ựề còn hạn chế trong công tác tuyên truyền thông tin ựến với hộ nghèo:

+ Hình thức tuyên truyền còn ựơn giản, chủ yếu là tuyên truyền thông qua các cuộc họp với cán bộ từ cấp xã trở lên; bố trắ các bảng quảng cáo tại phòng giao dịch; thông qua các bản tin của đài phát thanh huyện, xã.

+ Công tác tuyên truyền thực hiện không thường xuyên, tần suất ựưa tin không nhiều dẫn ựến thiếu sự chú ý của hộ nghèo.

+ Thông tin tuyên truyền mang tắnh sơ lược hoặc quá nhiều nên hộ nghèo khó tổng hợp ựược các thông tin cần thiết.

+ Cán bộ các tổ chức Chắnh trị Xã hội không thông báo kịp thời, ựầy ựủ về các thông tin ựến việc cho vay ựến với hộ nghèo.

- Họp bình xét khó khăn: đây là một trở ngại lớn nhất ựối với hộ nghèo khi có nhu cầu vay vốn, có tới 65 hộ nghèo, chiếm 72,2% trong tổng số 90 hộ ựiều tra cho rằng họ gặp khó khăn trong việc bình xét hộ nghèo vay vốn.

Tìm hiểu thực tế cho thấy một số nguyên nhân làm cho việc bình xét ựối với hộ nghèo còn gặp nhiều khó khăn.

+ Một số cá nhân tại các ựơn vị nhận uỷ thác dư nợ thường tham gia vào khâu họp bình xét, ựưa vào danh sách vay những ựối tượng không phải hộ nghèo. Những hộ này thường có mối quan hệ khác nhau ựối với các cá nhân, tổ chức.

+ Do chịu sức ép về thu nợ nên các bên tham gia cho vay thường muốn ựưa các hộ có nhiều tài sản, thu nhập cao vào ựể dễ trả nợ.

+ Ban XđGN chưa hoàn thành tốt vai trò kiểm tra trước khi cho vay. + Không thực hiện họp bình xét tổ vay vốn ựúng như quy ựịnh.

- Hộ nghèo nên ngại cho vay: Có 41 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 45,5% số hộ) cho rằng các tổ chức hội, ựoàn thể ngại bảo lãnh cho vay. Tồn tại vấn ựề này là do sự khắch lệ của các mức phắ uỷ thác và áp lực từ việc cam kết hỗ trợ thu hồi nợ vay ựối với các tổ chức hội, ựoàn thể, dễ dẫn tới việc tham gia vào xét duyệt ựối tượng cho vay nhằm lựa chọn những hộ nghèo uy tắn vào tổ TK&VV. điều ựó dẫn ựến phát sinh tiêu cực như ựưa vào danh sách vay sai ựối tượng. Mặt khác, cán bộ tổ chức hội, ựoàn thể thường có ựiều kiện làm tổ trưởng tổ vay vốn nên rất dễ chi phối hoạt ựộng của tổ và dễ nảy sinh các ý kiến mang tắnh áp ựặt vì phản ứng của hộ nghèo là không cao. Do ựó dễ ựánh mất ựi tắnh dân chủ, minh bạch tại các buổi họp của tổ hoặc việc tiến hành họp tổ ựể bình xét nhiều khi chỉ qua loa, mang tắnh hình thức.

- Vấn ựề thủ tục hành chắnh vẫn còn nan giải với 22 hộ nghèo, chiếm 42% số hộ trong tổng số 52 hộ ựã vay vốn của NH CSXH cho rằng việc lấy xác nhận của hội, ựoàn thể và chắnh quyền ựịa phương còn nhiều khó khăn, nhất là khâu xử lý, xét duyệt hồ sơ vay vốn của hộ nghèo. Khó khăn này sẽ ảnh hưởng tới thời gian giải ngân cũng như tâm lý, niềm tin của hộ nghèo vào chắnh sách.

- Mặc dù thủ tục, quy trình cho vay ựã ựược hoàn thiện nhiều theo hướng tiện lợi cho hộ nghèo, nhưng việc cho vay ựối với hộ nghèo vẫn phải xét duyệt

theo nhiều khâu, ngân hàng ựang chờ chuyển vốn về, nên thời gian từ khi làm ựơn xin vay vốn cho ựến khi nhận ựược tiền vay khá lâu. Có tới 43 hộ nghèo, chiếm tới 82,7% số hộ nghèo vay vốn cho rằng thời gian làm thủ tục lâu, ựiều này ựã ảnh hưởng không nhỏ tới kế hoạch sản xuất, cơ hội kinh doanh. Qua khảo sát thực tế cho thấy, số ngày làm thủ tục bình quân ựối với một ựợt vay vốn khoảng 15 ngày phụ thuộc vào từng xã, từng ựợt cho vay, so với thời gian làm thủ tục của các tổ chức tắn dụng khác như NHNN &PTNT (4 ngày), QTDND (2,5 ngày) thì thời gian làm thủ tục của NH CSXH ựối với hộ nghèo là cao hơn rất nhiều.

Khi hỏi tới thủ tục vay vốn NH CSXH, hầu hết các hộ nghèo ựều còn mơ hồ, ựặc biệt là những hộ có trình ựộ văn hoá thấp thì những việc tưởng chừng dễ dàng như viết ựơn sẽ trở nên rất khó khăn. Do ựó trong quá trình tập huấn vay vốn, nếu ngân hàng, những tổ chức Chắnh trị Ờ Xã hội tập huấn vay vốn còn sơ sài, truyền ựạt không kỹ thì dễ gây tình trạng khó hiểu hoặc không hiểu.

- đi lại nhiều lần: Thời gian làm thủ tục lâu, qua nhiều khâu, thiếu vốn nên số lần ựi lại của hộ nghèo ựể hoàn thiện hồ sơ và hỏi thông tin giải ngân tại NH CSXH nhiều hơn so với các tổ chức tắn dụng khác. Có 19,4% số hộ cho rằng họ phải ựi lại nhiều lần kể từ khi làm ựơn vay vốn ựến khi nhận tiền vay.

Những vấn ựề trên ựều góp phần làm nảy sinh hiện tượng cho vay vốn không ựúng ựối tượng, tạo khe hở cho nhiều ựối tượng lợi dụng sự ưu ựãi của Nhà nước ựể làm lợi cho bản thân mình, ảnh hưởng ựến sự tiếp cận vốn tắn dụng của các hộ nghèo, mất ựi ý nghĩa của nguồn vốn cho vay nhằm xoá ựói giảm nghèo của đảng và Nhà nước.

Bảng 4.5: ý kiến của hộ nghèo trong quá trình triển khai cho vay vốn Xã Vĩnh Long Xã Vĩnh Thành Xã Vĩnh Hùng Chung Nội dung Số hộ lấy ý kiến (hộ) Số hộ ý kiến (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ lấy ý kiến (hộ) Số hộ ý kiến (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ lấy ý kiến (hộ) Số hộ ý kiến (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ lấy ý kiến (hộ) Số hộ ý kiến (hộ) Tỷ lệ (%)

Không ựược thông tin về hoạt ựộng tắn dụng 30 5 16,67 30 4 13,33 30 6 20,00 90 15 16,67

Họp bình xét khó khăn 30 21 70,00 30 19 63,33 30 25 83,33 90 65 72,20

Hộ nghèo nên ngại cho vay 30 14 46,67 30 12 40,00 30 15 50,00 90 41 45,50

Lấy xác nhận của ựoàn thể, CQđP khó khăn 17 8 47,06 19 5 26,32 16 9 56,25 52 22 42,00

Thời gian làm thủ tục lâu 17 15 88,24 19 13 68,42 16 15 93,75 52 43 82,70

đi lại nhiều lần 17 5 29,41 19 1 5,26 16 4 25,00 52 10 19,40

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách tín dụng đối với người nghèo theo nghị định số 78 2002 nđ CP trên địa bàn huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)