hoạt ựộng tắn dụng cho hộ nghèo
Xuất phát những kinh nghiệm cho vay vốn nhằm XđGN trên thế giới và thực tiễn người nghèo ở Việt nam, rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Vì là hộ nghèo nên tổ chức tắn dụng cần phải có phương pháp cho vay phù hợp với ựặc ựiểm của người nghèo như cho vay tắn chấp thông qua các tổ chức chắnh trị xã hội cơ sở, vừa kiểm soát, hướng dẫn ựược hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, vừa giảm thiểu ựược chi phắ phát sinh, truyền tải thông tin, tập huấn kỹ thuật cho hộ nghèo tốt hơn.
Mức vốn cho vay hộ nghèo thường nhỏ, cho vay tăng dần nhằm giúp họ bước ựầu tạo lập thu nhập, tăng tắch luỹ, tiến tới thoát nghèo bền vững.
Lãi suất ựược xác ựịnh phù hợp cho từng thời kỳ, vừa trợ giúp vừa ựảm bảo bù ựắp ựược chi phắ và mang lại lãi cho tổ chức tắn dụng.
Có hệ thống quản lý và tổ chức rộng khắp ựể mang dịch vụ tắn dụng ựến người dân nghèo. Người nghèo thường ngại tiếp xúc, tự ti, rất khó khăn trong việc tiếp cận ựối với vốn tắn dụng, tổ chức tắn dụng cần phải có mạng lưới hoạt ựộng rộng khắp, cung ứng dịch vụ tới tận ựịa bàn, từng hộ nghèo vừa tạo cơ hội cho họ, vừa nắm bắt ựược tâm tư tình cảm của hộ, tình hình sử dụng vốn vay, từ ựó có những biện pháp xử lý kịp thời tránh rủi ro ựối với hộ và tổ chức tắn dụng.
Không trợ cấp, cho không ựể người nghèo có ý thức trong việc sử dụng vốn có hiệu quả.
Bên cạnh cho vay cần cung cấp các dịch vụ khác như ựào tạo, tập huấn kỹ thuật, thông tin, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ tài chắnh tiện ắch cho hộ nghèo như tiết kiệm, biện pháp chống rủi ro.
Chắnh quyền ựịa phương, các cấp các ngành, các tổ chức chắnh trị xã hội cần phối hợp chặt chẽ trong công tác xoá ựói giảm nghèo.
Nhân rộng ựiển hình, chia sẻ kinh nghiệm trong người nghèo về sử dụng vốn vay, quản lý vốn vay.
đào tạo cán bộ và có chắnh sách cán bộ tắn dụng phù hợp ựể khuyến khắch các cán bộ tham gia hiểu biết sâu sắc về thị trường tài chắnh tắn dụng.
Phần 3
đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU