Tình hình thực thi chắnh sách tắn dụng ựối với người nghèo theo Nđ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách tín dụng đối với người nghèo theo nghị định số 78 2002 nđ CP trên địa bàn huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa (Trang 39 - 54)

ở nước ta

2.2.2.1. Các chắnh sách tắn dụng ưu ựãi ở nước ta hiện nay:

Hiện nay, NHCSXH ựang thực hiện cho vay 17 chương trình tắn dụng và 4 dự án của các tổ chức tài chắnh Quốc tế bao gồm:

Các chương trình thuộc phạm vi áp dụng của Nđ 78: 1. Cho vay hộ nghèo

2. Cho vay hộ cận nghèo

3. Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn 4. Cho vay giải quyết việc làm

5. Cho vay các ựối tượng chắnh sách ựi lao ựộng có thời hạn ở nước ngoài 6. Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

7. Cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn

8. Cho vay Thương nhân hoạt ựộng thương mại tại vùng khó khăn

9. Cho vay ựối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và doanh nghiệp sử dụng người lao ựộng là người sau cai nghiện ma túy

Các chương trình dự án thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia và của các bộ, ban ngành:

1. Cho vay người lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp theo Quyết ựịnh số 52/2012/Qđ-TTg ngày 16/11/2012.

2. Cho vay hỗ trợ các huyện nghèo ựẩy mạnh xuất khẩu lao ựộng góp phần giảm nghèo bền vững giai ựoạn 2009 - 2020 theo Quyết ựịnh số 71/Qđ-TTg ngày 29/4/2009

3. Cho vay hộ nghèo xây dựng chòi phòng tránh lũ, lụt theo Quyết ựịnh 716/Qđ-TTg ngày 14/6/2012 của TTCP

4. Cho vay hộ ựồng bào dân tộc thiểu số ựặc biệt khó khăn

5. Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết ựịnh 167/2008/Qđ-TTg

6. Cho vay hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nghèo đồng bằng sông Cửu Long theo Quyết ựịnh 74/Qđ-TTg

7. Cho vay vốn ựối với hộ ựồng bào thiểu số nghèo theo Quyết ựịnh 1592/Qđ-TTg

8. Cho vay chương trình nhà ở vùng thường xuyên ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long

9. Cho vay dự án doanh nghiệp vừa và nhỏ 10. Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp

11. Cho vay dự án IFAD và dự án RIDP tại Tuyên Quang 12. Cho vay dự án Rừng ngập mặn miền Nam Việt Nam

Các chương trình dự án trên ựều ưu ựãi về vốn vay, mang tắnh chất an sinh xã hội, ựều sử dụng NH CSXH làm công cụ thực hiện.

2.2.2.2. Sơ lược chắnh sách tắn dụng theo Nđ 78

Nđ 78 ựã quy ựịnh rõ các bước thực thi chắnh sách tắn dụng ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác. Nđ 78 là ựịnh hướng, là kế hoạch thực hiện, hoạt ựộng của NH CSXH cũng như các cấp các ngành liên quan ựể tổ chức ựiều hành và phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu an sinh xã hội của Nhà nước ta. Sự pha trộn giữa 2 nội dung, 2 loại văn bản khác nhau cũng như ựưa NHCSXH vào trong ựịnh nghĩa của chắnh sách tắn dụng ưu ựãi là chưa hợp lý. Về nguyên tắc cũng như trong thực tiễn, NHCSXH chỉ là một công cụ của Chắnh phủ ựể tổ chức thực hiện chắnh sách chứ không thể coi là một phần của chắnh sách. Hiện nay do yêu cầu thực tiễn ựặt ra, việc thực hiện chắnh sách ưu ựãi tắn dụng ựa dạng hơn về ựối tượng, hình thức nên hoạt ựộng của NH CSXH ựã vượt ra ngoài khung pháp lý của Nđ 78 bằng những quy phạm pháp luật khác của Nhà nước và Chắnh phủ. Việc ựánh giá tình hình thực thi chắnh sách tắn dụng theo Nđ 78 trở nên phức tạp hơn.

a) Thuộc tắnh văn bản

- Về loại văn bản, số, ký hiệu, ngày và cơ quan ban hành, nội dung:

Nghị ựịnh số 78/2002/Nđ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chắnh phủ về tắn dụng ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác.

- Về hiệu lực văn bản:

Tình trạng hiệu lực: Hiện nay còn hiệu lực nhưng trong quá trình thực hiện và yêu cầu của thực tiễn, Chắnh phủ cũng như NH CSXH ựang có dự thảo sửa ựổi và bổ sung.

b) định nghĩa chắnh sách tắn dụng theo Nđ 78:

Tắn dụng ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác là việc sử dụng các nguồn lực tài chắnh do Nhà nước huy ựộng ựể cho người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác vay ưu ựãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện ựời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xoá ựói, giảm nghèo, ổn ựịnh xã hội.

c) đối tượng vay vốn tắn dụng theo Nđ 78:

Người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác ựược vay vốn tắn dụng ưu ựãi gồm:

- Hộ nghèo;

- Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn ựang học ựại học, cao ựẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề;

- Các ựối tượng cần vay vốn ựể giải quyết việc làm theo Nghị quyết 120/HđBT ngày 11 tháng 04 năm 1992 của Hội ựồng Bộ trưởng (nay là Chắnh phủ);

- Các ựối tượng chắnh sách ựi lao ựộng có thời hạn ở nước ngoài;

- Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải ựảo; thuộc khu vực II,III miền núi và thuộc Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã ựặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (sau ựây gọi là Chương trình 135);

- Các ựối tượng khác khi có quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ.

Việc banh hành Nđ 78 nhằm tăng thêm ựối tượng ựược hưởng chắnh sách tắn dụng ưu ựãi. Tuy nhiên người nghèo vẫn là ựối tượng bao trùm, ựối tượng chủ yếu trong Nđ 78 vì người nghèo là những người thuộc hộ nghèo, là những học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, là các ựối tượng cần vay vốn ựể giải quyết việc làm, là các ựối tượng chắnh sách ựi lao ựộng có thời hạn ở nước ngoài, thuộc các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh vùng 135, ...

d) Quy ựịnh về việc thành lập và hoạt ựộng NH CSXH theo Nđ 78

- Thành lậpNH CSXHựể thực hiện tắn dụng ưu ựãi ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 230/Qđ-NH5 ngày 01 tháng 9 năm 1995 của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trên cơ sở ựó NH CSXH ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 131/2002/Qđ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chắnh phủ trên cơ sở tổ chức lại hoạt ựộng của ngân hàng Phục vụ người nghèo tách ra từ ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Hoạt ựộng của NH CSXH không vì mục ựắch lợi nhuận, ựược Nhà nước bảo ựảm khả năng thanh toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm); không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi; ựược miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước;

- NH CSXH ựược thực hiện các nghiệp vụ: huy ựộng vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và ựược nhận vốn ủy thác cho vay ưu ựãi của chắnh quyền ựịa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chắnh trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chắnh phủ, các cá nhân trong và ngoài nước ựầu tư cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội ở ựịa phương;

- NH CSXH có bộ máy quản lý và ựiều hành thống nhất trong phạm vi cả nước; là một pháp nhân, có vốn ựiều lệ, tài sản, con dấu và hệ thống giao dịch từ trung ương ựến ựịa phương;

- Quản trị NH CSXH là Hội ựồng quản trị. Hội ựồng quản trị có các Ban ựại diện Hội ựồng quản trị ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

- điều hành hoạt ựộng NH CSXH là Tổng giám ựốc;

- Việc cho vay của NH CSXH ựược thực hiện theo phương thức ủy thác cho các tổ chức tắn dụng, tổ chức chắnh trị - xã hội theo hợp ựồng ủy thác hoặc trực tiếp cho vay ựến Người vay. Việc cho vay ựối với hộ nghèo căn cứ vào kết quả bình xét của Tổ tiết kiệm và vay vốn. Tổ tiết kiệm và vay vốn là tổ chức do các tổ chức chắnh trị - xã hội hoặc cộng ựồng dân cư tự nguyện thành lập trên ựịa

bàn hành chắnh của xã, ựược ủy ban nhân dân cấp xã chấp thuận bằng văn bản. Hoạt ựộng của Tổ tiết kiệm và vay vốn do NH CSXHhướng dẫn;

- Chế ựộ tài chắnh, chế ựộ tiền lương và phụ cấp của cán bộ, viên chức và việc trắch lập, sử dụng các quỹ của NH CSXH hội do Thủ tướng Chắnh phủ quyết ựịnh.

Bộ máy ựiều hành của NH CSXH ựược thành lập ở cả 3 cấp ựang tập trung chỉ ựạo triển khai việc huy ựộng vốn và cho vay vốn người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác. Tắnh ựến nay, hệ thống NH CSXH bao gồm Hội sở chắnh ở Trung ương, Sở giao dịch, 64 chi nhánh cấp tỉnh, thành phố và 601 Phòng giao dịch cấp huyện, 8500 ựiểm giao dịch tại xã, phường. Hiện nay NH CSXH ựang triển khai nhiều giải pháp, phát huy kết quả ựạt ựược bước ựầu, khắc phục một số tồn tại, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ ựược giao, thật sự trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu trên mặt trận xoá ựói giảm nghèo, ổn ựịnh chắnh trị, xã hội của ựất nước.

Nđ 78 là khung pháp lý quy ựịnh việc huy ựộng và tập trung các nguồn lực của Nhà nước ựể thực hiện chắnh sách tắn dụng ựối với người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác. NH CSXH chỉ là một ựịnh chế tài chắnh, một công cụ ựược Chắnh phủ lập ra ựể tổ chức thực hiện các chương trình tắn dụng chắnh sách theo Nđ 78.

Trước kia, khi Chắnh phủ ban hành Nđ 78, NH CSXH chưa ựược thành lập, nên trong Nđ 78 có một điều quy ựịnh về NH CSXH (điều 4). Và sự pha trộn giữa 2 nội dung, 2 loại văn bản khác nhau cũng như ựưa NHCSXH vào trong ựịnh nghĩa của chắnh sách tắn dụng ưu ựãi là chưa hợp lý. Về nguyên tắc cũng như trong thực tiễn, NHCSXH chỉ là một công cụ của Chắnh phủ ựể tổ chức thực hiện chắnh sách chứ không thể coi là một phần của chắnh sách.

Qua 10 năm triển khai thực hiện, ựịnh nghĩa về tắn dụng chắnh sách xã hội của Nđ 78 là chắnh xác. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, NH CSXH chưa triển khai ựược một số hình thức huy ựộng vốn ựã quy ựịnh trong Nghị ựịnh này, NH CSXH tự nhận thấy sẽ phải cố gắng thêm nhiều hơn nữa.

e) Chắnh sách tắn dụng ưu ựãi dành cho người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác theo Nđ 78:

Chắnh sách tắn dụng theo Nđ 78 không nhằm mục tiêu kinh doanh, Chắnh phủ yêu cầu lập kế hoạch vốn cho vay, kế hoạch cấp bù lỗ trong dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, 5 năm trình Thủ tướng Chắnh phủ. Người nghèo và các ựối tượng chắnh sách khác (Người vay) là những người có ựiều kiện hoàn cảnh khó khăn, luôn ựược Nhà nước quan tâm. Khi vay vốn theo quy ựịnh của Nghị ựịnh này không phải thế chấp tài sản, trừ các tổ chức kinh tế thuộc các ựối tượng vay vốn theo quy ựịnh; thủ tục vay ựơn giản, rõ ràng, dễ thực hiện. Riêng ựối với hộ nghèo, ựược miễn lệ phắ làm thủ tục hành chắnh trong việc vay vốn. Người vay theo Nđ 78 ựược ưu ựãi về lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn; lãi suất nợ quá hạn thấp hơn các ngân hàng khác, việc xử lý nợ dựa trên cơ sở an sinh xã hội.

g) Quy ựịnh về Nguồn vốn theo Nđ 78

Nguồn vốn theo như quy ựịnh của Nđ 78 gồm các nguồn sau:

- Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước gồm: Vốn ựiều lệ; Vốn cho vay xoá ựói, giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện các chắnh sách xã hội khác; Vốn ựược trắch một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách ựịa phương hàng năm; Vốn ODA ựược Chắnh phủ giao.

- Vốn huy ựộng gồm: Nhận tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong phạm vi kế hoạch hàng năm ựược duyệt; vốn từ duy trì số dư tiền gửi tại Ngân hàng Chắnh sách xã hội bằng 2% số dư nguồn vốn huy ựộng bằng ựồng Việt Nam tại thời ựiểm ngày 31 tháng 12 năm trước ựối với các tổ chức tắn dụng Nhà nước; Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; Phát hành trái phiếu ựược Chắnh phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; Huy ựộng tiết kiệm của người nghèo.

- Vốn ựi vay gồm: Vay các tổ chức tài chắnh, tắn dụng trong và ngoài nước; Vay Tiết kiệm Bưu ựiện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Vay Ngân hàng Nhà nước.

- Vốn ựóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chắnh, tắn dụng và các tổ chức chắnh trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi chắnh phủ trong và ngoài nước.

- Vốn nhận ủy thác cho vay ưu ựãi của chắnh quyền ựịa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chắnh trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chắnh phủ, các cá nhân trong và ngoài nước.

- Các nguồn vốn khác.

h) Quy ựịnh về cho vay theo Nđ 78

- điều kiện ựể ựược vay vốn:

+ đối với Người vay là hộ nghèo phải có ựịa chỉ cư trú hợp pháp và phải có trong danh sách hộ nghèo ựược Ủy ban nhân dân cấp xã quyết ựịnh theo chuẩn nghèo do Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội công bố, ựược Tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét, lập thành danh sách có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã;

+ Người vay là các ựối tượng chắnh sách khác thực hiện theo các quy ựịnh hiện hành của Nhà nước và các quy ựịnh của Nghị ựịnh này.

- Vốn vay ựược sử dụng vào các việc sau :

+ đối với hộ nghèo; hộ sản xuất kinh doanh thuộc hải ựảo, thuộc khu vực II, III miền núi và các xã thuộc Chương trình 135, sử dụng vốn vay ựể : Mua sắm vật tư, thiết bị; giống cây trồng, vật nuôi; thanh toán các dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh; Góp vốn thực hiện các dự án hợp tác sản xuất, kinh doanh ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt; Giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về nhà ở, ựiện thắp sáng, nước sạch và học tập.

+ đối với các tổ chức kinh tế thuộc hải ựảo, thuộc khu vực II, III miền núi và các xã thuộc Chương trình 135, sử dụng vốn vay ựể chi phắ cho sản xuất, kinh doanh theo chương trình, dự án ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, sử dụng vốn vay ựể mua sắm phương tiện học tập và các chi phắ khác phục vụ cho việc học tập tại trường.

+ Người vay là ựối tượng chắnh sách ựi lao ựộng có thời hạn ở nước ngoài, sử dụng vốn vay ựể trả phắ ựào tạo, phắ dịch vụ, tiền ựặt cọc, vé máy bay.

+ Người vay là các ựối tượng khác thực hiện theo quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ.

+ Vốn nhận ủy thác cho vay ưu ựãi ựược sử dụng theo các mục ựắch do bên ủy thác yêu cầu và ựược ghi trong hợp ựồng ủy thác.

+ Về nguyên tắc tắn dụng: Người vay phải sử dụng vốn vay ựúng mục ựắch xin vay; Người vay phải trả nợ ựúng hạn cả gốc và lãi.

2.2.2.3. Tình hình huy ựộng vốn theo Nđ 78

Tổng nguồn vốn ựến 31 tháng 12 năm 2012 ựạt 122.260 tỷ ựồng, tăng 15.174 tỷ ựồng (tăng 14,17%) so với 2011. Trong ựó:

* Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước: 26.903 tỷ ựồng, chiếm 22,01% tổng nguồn vốn, trong ựó:

- Vốn do ngân sách Trung ương cấp:23.760 tỷ ựồng, tăng 2.344 tỷ ựồng (tỷ lệ 10,95%) so với năm 2011, trong ựó:

+ Vốn ựiều lệ: 10.000 tỷ ựồng, tăng 0 tỷ ựồng (tỷ lệ 0%) so với năm 2011. Theo Quyết ựịnh số 131/2002/Qđ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 cuar Thủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách tín dụng đối với người nghèo theo nghị định số 78 2002 nđ CP trên địa bàn huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa (Trang 39 - 54)