- Năng lực tài chính hạn chế
Tóm tắt chương
Chương 2 đã giới thiệu khái quát tình hình của Cơng ty Cổ phần giám định Vinacontrol, phân tích mơi trường ngành, nội bộ cơng ty, tính các chỉ tiêu năng lực cạnh tranh của Cơng ty. Phân tích các yếu tố năng lực cạnh tranh của Cơng ty cịn thấp về chất lượng dịch vụ, hệ thống phân phối, chính sách xúc tiến bán hàng từ đó cho thấy nguyên nhân về: nhân lực, cơ sở vật chất và năng lực
tài chính của Cơng ty cịn yếu. Đây là những nguyên nhân cơ bản để làm căn cứ
cho việc đề xuất các giải pháp ở chương 3.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINACONTROL
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACONTROL ĐỊNH VINACONTROL
Do thị trường đòi hỏi ngày càng cao và chặt chẽ, tính khốc liệt trong kinh doanh ngày càng bộc lộ rõ nên nhiều doanh nghiệp bị phá sản đồng thời cũng
nhiều doanh nghiệp mới ra đời, việc này đã gây nhiều khó khăn cho việc tiếp cận
thị trường của công ty.
Các tổ chức giám định thực hiện ráo riết tranh giành thị trường, giành giật khách hàng, ít quan tâm đến chất lượng dịch vụ do mình cung cấp mà chỉ tập
trung vào việc giảm giá một cách tệ hại. Đáng tiếc là đôi khi còn xảy ra việc
chồng chéo trong khai thác giữa các chi nhánh.
Chưa có một kênh thông tin chỉ đạo từ công ty đến các chi nhánh trong
việc nắm bắt kịp thời các thay đổi bổ sung về chủ trương chính sách của Nhà
nước trong các hoạt động kinh doanh XNK làm chúng ta hoàn toàn bị động thậm chí khơng kịp trở tay dẫnđến một loạt mặt hàng khoáng sản bị mất.
Việc kiểm tra và phân loại hàng hoá của hải quan ra đời đã tiếp tục ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của vinacontrol.
Việc chuyển đổi hình thức sở hữu vốn từ doanh nghiệp nhà nước sang
công ty cổ phầnđã tạo cho cán bộ công nhân viên cũng là các cổ đơng có tư duy và trách nhiệm hơn rất nhiều trong công việc. Đây là một điều kiện rất tốt để
công ty thực hiện chủ trương phát huy nội lực của cán bộ công nhân viên.
Một số khách hàng lớn, truyền thống đã đánh giá đúng năng lực của
Vinacontrol nên vẫn thường xuyên yêu cầu giám định tạo ra một khối lượng
công việc ổn định chiếm tỷ trọng đáng kể trong thị phần giám định của
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong nước cùng tiến độ hoà nhập vào nền kinh tế khu vực của đất nước đã xuất hiện nhiều dự án lớn, các doanh nghiệp kinh doanh XNK trở nên đa dạng và phong phú hơn đã tạo điều kiện tốt
cho công ty khai thác.
Đại hội cổ đông Công ty năm 2006 đã đề ra phương hướng hoạt động của năm 2008, cụ thể là:
- Củng cố tổ chức
- Tăng cường khai thác và mở rộng hoạt động kinh doanh mới
- Hạn chế nợ đọng và sử dụng vốn hiệu quả
Chiến lược phát triển dịch vụ giám định đến 2008 là:
Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch 2007-2008 của Vinacontrol
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU 2007 2008
Triệu đồngTăng/ giảm % Triệu đồng Tăng/giảm %
Vốn điều lệ 80.000 52% 80.000 0
Tổng doanh thu 80.000 4,0% 84.000 4,0%
Lợi nhuận sau thuế 13.600 4,0% 14.280 4,4%
Tỷ lệ LNST/Doanh thu
thuần 17,0% 0 17,0% 0
Tỷ lệ LNST/Vốn CSH 17,0% 0 17,0% 0
Tỷ lệ cổ tức 12,0% 0 12,0% 0
Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trong bảng bao gồm ưu đãi thuế mà công ty được hưởng theo Nghị định 187 ngày 16/11/2004 của Chính Phủ về việc chuyển cơng
nghiệp cho 02 năm 2006 và 2007 và được giảm 50% thuế doanh nghiệp cho 02 năm 2008 và 2009.
Căn cứ để đạt được kế hoạch lợi nhuận và cổ tức
Tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2006 đạt 38.4 tỷ USD, tăng
20% so với năm 2005; tổng giá trị nhập khẩu trong năm 2006 là 38.1 tỷ USD tăng 14% so với năm 2005. Dự kiến năm 2007 mức tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu là 13% và 17% so với năm 2006. Như vậy, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng trung bình 16%/năm. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao sẽ kéo theo tăng trưởng của dịch vụ giám định hàng hoá XNK. Theo số liệu năm 2006 của Tổng cục Thống kê, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu trong những mặt hàng cụ thể mà Vinacontrol chiếm thị phần lớn cũng tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu: café 26%, cao su 101%, dầu thô 21%, rau quả 3%. Nhập khẩu: xăng dầu 18%. Sự tăng trưởng này đảm bảo cho các cơng ty có thể tiếp tục duy trì mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận đều đặn ngay cả khi thị phần giảm xuống.
Cơng ty đang tích cực nghiên cứu khai thác các dịch vụ mới. Nguồn lực tài chính và các điều kiện khác như nhân lực và thiết bị, luôn sẵn sàng để triển khai các dịch vụ mới.
Dự án phát triển khu cao ốc văn phòng tại 54 Trần Nhân Tơng, một khi hồn
Công ty đã và đang phát huy cơ chế chủ động tài chính cho các đơn vị trực
thuộc để triển khai dịch vụ và khai thác thị trường, với sự hỗ trợ của Ban Giám Đốc và Văn phịng cơng ty.
Với uy tín sẵn và mối quan hệ kinh doanh lâu năm với các cơ quan Nhà
nước, Công ty tập trung khai thác các lĩnh vực giám định phục vụ quản lý Nhà nước, ví dụ kiểm tra Nhànước về chất lượng hàng hố.
Ngoài các căn cứ kể trên, doanh nghiệp hiện có đội ngũ khoảng 510 cán bộ, chủ yếu là giám định viên trình độ cao, giàu kinh nghiệm trong công tác giám định. Bên cạnh việc liên tục bồi dưỡng kiến thức, Công ty vẫn đang trong quá trình tiếp tục nâng cao ý thức phục vụ khách hàng và chủ động khai thác khách hàng cho toàn thể cán bộ nhân viên. Nhân lực là một lợi thế của doanh nghiệp, với đội ngũ nhân lực chất lượng cao này doanh nghiệp có điều kiện tiết kiệm chi
phí, nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo lập những cơ hội đột phá trong cung cấp
các dịch vụ mới.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
3.2.1. Đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật:
1. Hồn thiện hệ thống thơng tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử trong điều hành kinh doanh
Để thúc đẩy hoạt động kinh doanh, công ty cần phải xây dựng được hệ thống thông tin như: thông tin về môi trường kinh doanh, thơng tin về phí giám định hiện nay của các đối thủ cạnh tranh, viễn cảnh của thị trường….
Để có được hệ thống thơng tin trên, địi hỏi hệ thống thơng tin của công ty ngày càng được hồn thiện và có chất lượng cao. Các biện pháp sau đây có thể có phần nào đóng góp cho việc xây dựng hệ thống thông tin này:
- Trao đổi thông tin với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường để ln có những thơng tin đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất.
- Áp dụng biện pháp tin học hố vào hoạt động kinh doanh thơng qua việc hồ mạng với hệ thống thơng tin đã có trên thế giới. Cơng ty cần phải xây dựng một mạng tin học có thể nối mạng với Internet nhằm thu thập thông tin trên thị trường thế giới. Trên thực tế, cơng ty đã có nối mạng Internet nhưng thực sự việc nối mạng này vẫn chưa đem lại hiệu quả là bao. Công ty nên xây dựng một phần mềm quản lý. Cơng ty có thể tự viết phần mềm này hoặc thuê các công ty tin học. Nếu có được phần mềm này thì cơng ty sẽ dễ dàng hơn trong việc quản lý các hoạt động của công ty.
- Dưới tác động của khoa học công nghệ, mà đặc biệt là cơng nghệ thơng tin đã làm xuất hiện hình thức thương mại tiên tiến- thương mại điện tử. Công ty cũng nên chủ động áp dụng và phát triển thương mại điện tử. Việc triển khai áp dụng thương mại điện tử có thể được tiến hành từng bước, từ thấp đến cao. Giai đoạn đầu tư có thể triển khai dưới dạng mở trang Web quảng cáo về công ty trên mạng, tìm kiếm thơng tin trên mạng, tiến hành các giao dịch trước khi ký kết hợp đồng và sử dụng cho các mục đích quản trị bên trong công ty.