- Hiện nay, kiểm toán chất thải ựã ựược ựưa vào giảng dạy ở một số trường ựại học và cao ựẳng trong cả nước, song chưa nhiều và mới chỉ dừng ở các vấn ựề tổng quát mà chưa ựi sâu vào các lĩnh vực cụ thể. Việc áp dụng kiểm toán chất thải trong các cơ sở sản xuất cũng mới dừng ở một vài dự án thắ ựiểm như ỘKiểm soát ô nhiễm môi trườngỢ của UNDP năm 1995 ở một số nhà máy tại Việt Trì và Biên Hòa; ựề tài Ộđiều tra, ựánh giá ựề xuất việc kiểm toán chất thải công nghiệp tại 5 khu công nghiệp, khu chế xuấtỢ của Cục Bảo vệ môi trường năm 2005; ựề tài ỘNghiên cứu áp dụng kiểm toán chất thải trong công nghiệp quốc phòngỢ của Trung tâm Khoa học, Kỳ thuật và Công nghệ Quân sự (Bộ Quốc phòng) năm 2004; ựề tài ỘKiểm toán chất thải tại các làng nghề tái chế kim loại và ựề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễmỢ của Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - đại học Bách khoa Hà Nội năm 2005; Nghiên cứu và áp dụng thắ ựiểm về kiểm toán chất thải cho Nhà máy giầy Thượng đình, Hà Nội và Công ty TNHH Thuộc da đông Hải do Tổng cục Môi trường thực hiện năm 2008 (Phạm đức Hiếu đặng Thị Hòa, 2009).
Nam Á ựã xác ựịnh các nguồn thải gồm nước thải, chất thải rắn và khắ thải. Kết quả tắnh toán cân bằng nước, cân bằng chất thải rắn tại công ty ựã ựược chỉ ra và ựã xác ựịnh ựược các nguyên nhân sử dụng lãng phắ nước, nguyên nhân dẫn ựến tăng lượng chất thải rắn và ựã giúp giảm tỷ lệ nước sử dụng cho quá trình sản xuất bia từ 13 m3/1000 lắt bia còn 8 Ờ 9 m3/ 1000 lắt bia bằng cách quay vòng tái sử dụng, nước làm lạnh, làm ngưng (Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà, 2000).
Kết quả kiểm toán chất thải công nghiệp ngành bột và giấy không những có vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ tác ựộng ựến môi trường của nước thải mà còn ựem lại hiệu quả kinh tế lớn cho nhà máy, góp phần giảm giá thành và tăng sức canh tranh trên thị trường bằng việc thu hồi từ quá trình tái sử dụng nước thải, nước sạch tiết kiệm ựược 1.800.000 ựồng/ngày, bột giấy tiết kiệm ựược 17.374.500 ựồng/ngày (Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà, 2000).
Kết quả kiểm toán chất thải công nghiệp ngành chế biến cao su (công ty cao su sao vàng) ựã ựề xuất ựược các giải pháp trước mắt với dây truyền cũ kỹ lạc hâu, tiến hành cải tạo sửa chữa ựể giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình sản xuất, ở những khu vực ô nhiễm cao mà chưa có ựủ ựiều kiện ựổi mới, thay ựổi trang thiết bị, công ty phải lắp ựặt hệ thống xử lý, hóa hơi chất ựộng hại tại khu vực bị ô nhiễm nặng, ựảm bảo môi trường làm việc tốt cho công nhân. Các giải pháp về mặt lâu dài trong kết quả kiểm toán tại công ty cũng ựã ựược chỉ ra như ựổi mới trang thiết bị công nghệ cho các dây chuyền sản xuất chắnh, ưu tiên cho công ựoạn luyện bán thành phẩm ựổi mới từ nồi hơi ựốt than sang nồi hơi ựốt dầu, kết quả cũng ựã chỉ ra thay thế nguyên liệu ựầu vào như các hoát chất ựộc hại bằng hóa chất không ựộc hoặc ắt ựộc ựề giảm bớt ô nhiễm về hơi dung môi tránh tạo ra môi trường làm việc ựộc hại cho công nhân (Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà, 2000).
thủy sản ựặc sản xuất khẩu Hà Nội ựã ựưa ra ựược 6 phương án tiết kiệm nước và tiết kiệm ựược 1165 m3nước/năm, kết quả kiểm toán cũng ựã ựề xuất ựược mô hình nâng cấp hệ thống xử lý nước thải cho xắ nghiệp nhằm ựảm bảo vấn ựề môi trường nước thải cho xắ nghiệp và khu xung quanh với tắnh toán sơ bộ kinh phắ ựầu tư khoảng 126 triệu ựồng và hiệu quả kinh tế khoảng 729000 ựồng/năm (Nguyễn Thị Hà, Bùi Thị Luân, 2004).
Kết quả kiểm toán chất thải tại các làng nghề tái chế kim loại ựã ựề xuất một số giải pháp như tuần hoàn tái sử dụng lại nước làm mát, nước rửa khâu mạ và có thể giảm lượng nước thải, giảm chi phắ sử dụng nước ựến 30%. Ngoài ra còn có một số giải pháp có ý nghĩa trong việc giảm các tác ựộng tới môi trường như bảo ôn lò ựốt, tránh tổn thất nhiệt, bảo dưỡng ựịnh kỳ mát móc thiết bị ựề giảm nhiêm liệu sử dụng, lắp ựặt hệ thống chụp hút thu khắ bụi từ lò ựốt ựề giảm ô nhiễm khắ thải, cải tạo lại nhà xưởng sản xuất ựể giảm ô nhiễm tiếng ồn, giảm nồng ựộ khắ thải trong khu vực nhà xưởng (đặng Kim Chi, 2005).
Kết quả nghiên cứu và áp dụng kiểm toán toán chất thải trong lĩnh vực công nghiệp chế biến thủy sản (2012), với 11 giải pháp chắnh ựược ựề ra và có 6 giải pháp công ty ựang thực hiện áp dụng. Lợi ắch kinh tế mang lại cho công ty ước tắnh gấn 2,8 tỷ ựồng/năm. Ngoài ra 5 giải pháp còn lại, công ty ựang nghiên cứu áp dụng (Nguyễn Văn Thinh, 2012).
- Các kiến nghị cho kiểm toán môi trường ở Việt Nam
+ được nhìn nhận như là một công cụ trong quản lý, theo chúng tôi kiểm toán môi trường trong ựiều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay trước hết nên thực hiện ở hai mức ựộ: kiểm toán nội bộ (phục vụ cho công tác quản lý của Doanh nghiệp) và kiểm toán Nhà nước (phục vụ cho công tác quản lý môi trường của Nhà nước ở tầm vĩ mô nền kinh tế). Và trên thực tế, kiểm toán Nhà nước về môi trường ở giai ựoạn ựầu, có thể sẽ là bắt buộc (theo luật ựịnh) ựối với các doanh nghiệp, tổ chức. Khi ựó, kiểm toán Nhà nước có thể xem
xét lại các báo cáo kiểm toán môi trường do kiểm toán viên nội bộ Doanh nghiệp tiến hành hoặc thực hiện một cuộc kiểm toán mới khi thấy cần thiết hoặc ựối với các Doanh nghiệp không có kiểm toán nội bộ.
+ Về nội dung, quy trình kiểm toán môi trường có thể tham khảo kinh nghiệm của các nước trong khu vực (vắ dụ như các chắnh sách về kiểm toán môi trường của Indonesia), hoặc của các nước có trình ựộ kinh tế phát triển như mô hình kiểm toán môi trường của Anh, có tắnh ựến những nét ựặc thù của Việt Nam.
+ Khi nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ựã ựược nâng cao, cùng với sự phát triển của kiểm toán nội bộ về môi trường, cũng như sự ựồng bộ của các ựịnh chế luật pháp và các tiêu chuẩn môi trường, các doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ kiểm toán môi trường ựược thực hiện bởi các công ty, hãng kiểm toán chuyên nghiệp bên cạnh kiểm toán báo cáo tài chắnh.
+ Theo chúng tôi, ựó chắnh là hướng cơ bản và lâu dài cho kiểm toán môi trường ở Việt Nam phát triển (Phạm đức Hiếu, 2008).