Từ những năm 1970, một vài công ty ở Châu Âu và Nam Mỹ ựã bắt ựầu ựánh giá một cách có hệ thống sự tương thắch trong hoạt ựộng của doanh nghiệp với các thể chế, luật pháp về môi trường. Trên thực tế kiểm toán môi
đào tạo, huấn luyện Khảo sát, thiết kế Chọn vị trắ Khởi ựộng hệ thống Thẩm ựịnh & hiệu chỉnh Chạy thử và hiệu chỉnh Xây lắp công trình
trường lúc ựó giống với kiểm toán tài chắnh trên nhiều ựiểm và nó ựược biết ựến với tên gọi kiểm toán môi trường. Kiểm toán môi trường lan tỏa một cách nhanh chóng tại các nước công nghiệp do các luật lệ môi trường ngày càng trở lên khắt khe hơn và cũng như sự gia tăng trách nhiệm của các tổ chức ựối với các rủi ro liên quan ựến môi trường và hệ sinh thái.
Tại Anh, tuy là một quốc gia liên minh Châu Âu (EU) nhưng kiểm toán môi trường ở Anh ựã ựược thực hiện ở hầu hết các ngành công nghiệp từ những năm 1990 - trước dự án về quản lý và EMAS do liên minh châu Âu khởi xướng và có hiệu lực vào tháng 4/1995. Tại Anh kiểm toán môi trường giữ một vai trò ngày càng quan trọng trong tất cả các lĩnh vực công nghiệp và thương mại. Hiệp hội công nghiệp Anh quốc (CBI - Confederation of Biritish Idustry) ựã kêu gọi tất cả các công ty thuộc liên hiệp Anh thực hiện kiểm toán môi trường. Cùng với EMAS, Uỷ ban Châu Âu ựã phác thảo các luật lệ khuyến khắch thực hiện và sử dụng kiểm toán môi tửờng tại các quốc gia thuộc cộng ựồng Châu Âu. Tại Anh, thực tế là rất nhiều công ty lớn (có thực hiện kiểm toán môi trường) ựã yêu cầu các nhà cung cấp và khách hàng của họ cả trong và ngoài nước Anh cũng phải thực hiện kiểm toán môi trường, hoặc ựáp ứng ựược những yêu cầu nhất ựịnh về tiêu chuẩn môi trường trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.
để thực hiện kiểm toán, trung tâm về môi trường và kinh doanh của Anh (CEBIS Ờ Centre for Environment and Business in Scoland) ựã có những hướng dẫn cụ thể về kiểm toán môi trường. Một cách tóm tắt, các hướng dẫn này bao gồm:
- định nghĩa và giới thiệu tổng quan - Quy trình kiểm toán môi trường - Nội dung kiểm toán môi trường
- Một số loại kiểm toán môi trường chủ yếu
như là một công cụ quản lý?
+ đương ựầu với những ựòi hỏi ngày càng cao của hệ thống luật pháp của Anh cũng như của cộng ựồng Châu Âu.
+ Trách nhiệm xã hội ngày càng tăng nhanh của doanh nghiệp cũng như của cá nhân
+ Sự gia tăng nhanh chóng của chi phắ về rác thải
+ Áp lực về cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác do những hành ựộng về môi trường của họ.
+ Sự gia tăng áp lực của cộng ựồng
- Mục tiêu kiểm toán môi trường (kiểm toán môi trường có thể làm những gì cho doanh nghiệp?)
+ đảm bảo rằng ựối tượng kiểm toán tuân thủ các quy ựịnh của pháp luật về môi trường.
+ Cắt giảm chi phắ về rác thải
+ Giảm chi phắ về nhiên liệu và vật liệu + Cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp
+ Trợ giúp trong việc hình thành các chắnh sách về môi trường
- Phạm vi của kiểm toán môi trường (Kiểm toán môi trường liên quan ựến những vấn ựề gì?)
+ đánh giá khả năng liệu hoạt ựộng của doanh nghiệp có thể ựược thực hiện một cách hiệu quả hơn ở góc ựộ sử dụng nguồn lực và quản lý chất thải hoặc ở khả năng giảm thiểu rủi ro về ô nhiễm.
+ đánh giá cách thức ứng xử với vấn ựề chất thải của quá trình sản xuất, tìm ra các cách thức tốt hơn ựối với quản lý chất thải
+ Xem xét các vấn ựề liên quan ựến nguyên liệu thay thế ựặc biệt là các nguyên liệu sạch.
+ định hướng cho các kế hoạch về môi trường của doanh nghiệp
- Người tiến hành kiểm toán (Ai có thể tiến hành kiểm toán môi trường?)
+ Nếu doanh nghiệp có chuyên gia thắch hợp có thể thực hiện kiểm toán nội bộ. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể mới kiểm toán ựộc lập
- Các vấn ựề sau kiểm toán:
+ Xác ựịnh mục tiêu của doanh nghiệp trên cơ sở kết quả kiểm toán và ựưa vào các chắnh sách chắnh thức về môi trường của tổ chức (kế hoạch hành ựộng)
+ Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chắnh sách về môi trường của DN
+ Kết hợp yếu tố môi trường trong các chương trình ựào tạo nhân viên cũng như trong các công bố thông tin ra bên ngoài.
- Về quy trình kiểm toán và nội dung kiểm toán
Nhìn chung, quy trình kiểm toán môi trường cũng ựược tiến hành theo ba giai ựoạn: chuẩn bị kiểm toán; thực hành kiểm toán; kết thúc và theo dõi sau kiểm toán. Các bước và nội dung của một quy trình kiểm toán môi trường có thể tóm tắt bằng sơ ựồ sau.
+ Trình tự và nội dung kiểm toán môi trường Về phân loại kiểm toán môi trường
Dựa vào nội dung kiểm tra và các bảng câu hỏi của kiểm toán viên, kiểm toán môi trường có thể ựược chia thành 6 loại cơ bản sau:
+ Các loại kiểm toán môi trường chủ yếu
- Kiểm toán tuân thủ (legal compliance) Kiểm toán chất thải (waste) kiểm toán viên sẽ tập trung ựiều tra dựa vào các câu hỏi sau:
+ đánh giá mức ựộ ảnh hưởng của các quy ựịnh và chuẩn mực của liên hiệp Anh hoặc cộng ựồng Châu Âu tới doanh nghiệp
+ đối tượng kiểm toán?
+ Doanh nghiệp có thực hành theo các yêu cầu của các chuẩn mực và quy ựịnh ựó?
+ Doanh nghiệp có tắnh ựến các tiêu chuẩn về môi trường trong tương lai khi lập kế hoạch cho các dự án mới?
+ Doanh nghiệp có biết ựến các kỹ thuật mới nhất?
+ Doanh nghiệp có cập nhật các quy ựịnh về môi trường?
+ Những chất thải mà doanh nghiệp tạo ra và bằng cách nào ựể loại bỏ chúng?
+ Liệu các chất thải của doanh nghiệp có thể hạn chế ựến mức tối thiểu, tái chế hoặc loại trừ?
+ Doanh nghiệp có tham gia vào các dự án về trao ựổi chất thải? (vắ dụ bán chất thải cho doanh nghiệp khác ựể sử dụng như là nguyên liệu thôẦ)
+ Doanh nghiệp có tái chế các phế thải văn phòng?
+ Doanh nghiệp có quy trình cảnh báo ựối với các tai nạn như tràn dầu hoặc rò rỉ khắ gaẦ?
- Kiểm toán vận chuyển (Transport); Kiểm toán nguyên vật liệu (Materials)
+ Doanh nghiệp có lịch trình vận chuyển hàng hoá hiệu quả? (vắ dụ tránh ựể phương tiện chở hàng bị rỗng)
+ Những cảnh báo ựặc biệt nào doanh nghiệp ựã tiến hành khi vận chuyển những hàng hoá hoặc rác thải ựộc hại?
+ Doanh nghiệp có thường xuyên bảo trì phương tiện nhằm giảm thiểu khắ ựộc hại?
+ Doanh nghiệp có thể chuyển ựối phương tiên chuyên chở với ựộng cơ nhỏ hơn?
+ Doanh nghiệp có chiến lược giảm thiểu việc ựưa ựón nhân viên bằng phương tiện cơ giới, có chắnh sách khuyến khắch sử dụng phương tiện thay thế như hỗ trợ cho những người dùng xe ựạp?
+ Doanh nghiệp có khả năng giảm việc sử dụng nguyên vật liệu? Vắ dụ thay ựổi kiểu dáng, kắch thước ựể giảm chi phắ vật liệu và bao bì
+ Doanh nghiệp có tái chế nguyên vật liệu khi có cơ hội?
trường? (vắ dụ: nguyên vật liệu có thể tái chế, có thể tái tạo, và ắt ô nhiễm - Kiểm toán sử dụng năng lượng (Enrgy use); Kiểm toán tác ựộng tới môi trường sống (Lanscapes & Habitats)
+ Số năng lượng doanh nghiệp ựã sử dụng?
+ Doanh nghiệp có thường xuyên kiểm tra việc sử dụng năng lượng của mình?
+ Doanh nghiệp có khả năng sử dụng kết hợp giữa nhiệt năng và ựiện năng?
+ Doanh nghiệp có khả năng tiết kiệm nhiên liệu?
Vắ dụ: có thể kiểm soát tốt hơn hệ thống chiếu sáng, hệ thống ựối lưu không khắ
+ Doanh nghiệp có hoạt ựộng nào ảnh hưởng tới cảnh quan và môi trường sống?
+ Các cơ sở sản xuất của doanh nghiệp có sạch sẽ, yên tĩnh và không có khói bụi như là chúng có thể?
+ Cảnh quan của các cơ sở sản xuất có làm cho chúng thêm hấp dẫn? + Doanh nghiệp có bảo vệ môi trường tự nhiên quanh khu vực sản xuất trong một mức ựộ nhất ựịnh
Kết quả to lớn của kiểm toán môi trường: Theo số liệu ựiều tra của Hiệp hội Công nghiệp Anh (CBI) và Trung tâm về Môi trường và Kinh doanh của Anh (CEBIS), kiểm toán môi trường ựã giúp cho các doanh nghệp và các lĩnh vực trong nền kinh tế thu ựược những kết quả ựáng lưu tâm. Sau ựây trình bày số liệu về chi phắ tiết kiệm hàng năm ở một số doanh nghiệp và tổ chức như là kết quả của kiểm toán môi trường.
- Lợi ắch kinh tế do kiểm toán môi trường mang lại tại một số ngành, lĩnh vực
+ điện (truyền tải ựiện) Giảm tổn thất nhờ thay thế dây dẫn mới bằng ựồng + Luyện kim thu hồi các bụi kim loại trong sản xuất
+ Công nghiệp thực phẩm (chế biến) Sử dụng hiệu quả nguồn nước và xử lý hiệu quả chất thải lỏng tại một nhà máy ựường
+ Công cộng sản xuất ựiện từ rác thải (EMAS, 2000-2004; CEBIS, 1991). Tại Ôxtrâylia, kiểm toán chất thải trong các ngành công nghiệp ựã ựược giới thiệu như là một công cụ hỗ trợ cho việc quản lý chất thải, bên cạnh các công cụ khác như sản xuất sạch hơn và ựánh giá vòng ựời sản phẩm. Cục Các ngành công nghiệp cơ bản, Công viên, Nước và Môi trường của bang Tasmania, Ôxtrâylia ựã khuyến cáo các doanh nghiệp nên sử dụng kiểm toán chất thải, với các nội dung như xác ựịnh các nguồn thải, số lượng và các loại chất thải ựược tạo ra; xác ựịnh nguyên nhân làm gia tăng chất thải; thiết lập các mục tiêu, giải pháp và thứ tự ưu tiên cho việc giảm phát sinh chất thải (Austrailia and New Zeland, 2003).
Một số ngành công nghiệp ựặc thù gây tổn hại tới môi trường như khai thác mỏ, sản xuất hóa chất thì ựược khuyến khắch tuân thủ theo các quy chế về thực hành quản lý môi trường tốt nhất, ựược chắnh quyền Ôxtrâylia thiết kế riêng cho mỗi ngành.
Vắ dụ: ựối với ngành khai thác mỏ ựã ựược Cục Bảo vệ môi trường Úc ban hành quy chế năm 1995, trong ựó bao gồm quy ựịnh về kiểm toán chất thải và nộp báo cáo kiểm toán hàng năm (Austrailia and New Zeland, 2003).
Tại Bỉ, là thành viên của Cộng ựồng châu Âu (EU) nên phải tuân theo những quy ựịnh về môi trường do EU ban hành, trong ựó có Quy trình kiểm toán môi trường (EMAS), năm 2001. đến năm 2004 ựã có 150 doanh nghiệp ở các tỉnh thuộc vùng Flanders của Bỉ tham gia thực hiện EMAS và sau ựó là 22 doanh nghiệp khác. đặc biệt, nhiều doanh nghiệp tự nguyện áp dụng các quy trình này không chỉ với mục ựắch nhằm ựạt ựược các chứng chỉ môi trường. Một trong những công ty ựầu tiên của Bỉ thực hiện kiểm toán chất thải là Công ty Shred it Belgium. Công ty này, năm 2007, ựã tái chế 1.650 tấn chất thải và thực hiện tắnh toán ỘDấu chân các-bonỢ, làm giảm lượng cacbon từ
hoạt ựộng vận tải, trở thành Công ty ựầu tiên của Bỉ ựạt CO2 trung tắnh (EMAS, 2000-2004).
Tại Canada, theo quy ựịnh Ontario 102/94 của Bộ Môi trường và Năng lượng, các cơ sở sản xuất bắt buộc thực hiện kiểm toán chất thải. Quy ựịnh này nêu rõ, các cơ sở giáo dục, bệnh viện, nhà nghỉ, khách sạn, cơ sở sản xuất, các tòa nhà công sở, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh phải thực hiện chương trình giảm thiểu chất thải, bao gồm 4 bước trong ựó có thực hiện kiểm toán chất thải. Thời gian một báo cáo kiểm toán chất thải phải ựược lưu trữ dưới dạng file ắt nhất 5 năm và phải chỉ ra ựược loại vật liệu hoặc sản phẩm nào ựược doanh nghiệp sử dụng là vật liệu hoặc sản phẩm tái chế. Bên cạnh ựó, Canada rất chú trọng tới việc xem xét quy trình sản xuất của doanh nghiệp như là một thông tin ựầu vào ựể thực hiện kiểm toán, từ ựó ựề xuất các khâu giảm thiểu chất thải cũng như nguyên liệu sản xuất (Fenco MacLaren Inc, 1996).
Ở Ấn độ, khái niệm kiểm toán chất thải trong ngành công nghiệp chắnh thức ựược giới thiệu từ tháng 3/1992 với mục ựắch chung là giảm sự lãng phắ tài nguyên và thúc ựẩy sử dụng công nghệ sạch nhằm giảm thiểu phát thải. Bộ Môi trường và Rừng ựã ban hành thông tư số 329 vào tháng 3/1992, ựưa ra yêu cầu bắt buộc nộp báo cáo kiểm toán chất thải hàng năm ựối với các cơ sở công nghiệp, trong ựó phải thể hiện các thông tin về quản lý từng nguồn thải. để thúc ựẩy hoạt ựộng kiểm toán chất thải, Ban Kiểm soát ô nhiễm quốc gia ựã tổ chức tập huấn, ựào tạo, thực hiện các mô hình trình diễn và xây dựng hướng dẫn kiểm toán chất thải cho các ngành công nghiệp ô nhiễm cao như thuốc bảo vệ thực vật, giấy và bột giấy, ựồ uống, dệt nhuộm (N.K. Verma, S.P. Chakrabarti, D.K. Biswas, 1997).
đối với Thái Lan, hoạt ựộng kiểm toán chất thải ựã nhận ựược sự quan tâm của nhiều tổ chức và doanh nghiệp. Viện Công nghệ châu Á (AIT) ựã ựưa nội dung này vào ựào tạo từ những năm ựầu thập kỷ 90. Các dự án kiểm toán chất thải cũng ựược thực hiện ở nhiều nhà máy công nghiệp thuộc các lĩnh
vực khác nhau như sản xuất bánh kẹo, tinh bột, giấy, cao su (Nongnooch Kuasirikun, 2005)
Ở Singapo, kiểm toán chất thải ựược cụ thể hóa như là một chiến lược tối thiểu hóa phát sinh chất thải, bao gồm 8 bước: Cam kết của lãnh ựạo; Lựa chọn nhóm/bộ phận làm việc về tối thiểu hóa phát sinh chất thải; Thực hiện kiểm toán chất thải; Xác ựịnh chi phắ của việc giảm phát sinh chất thải; Phát triển, xây dựng các phương án giảm thiểu chất thải; đánh giá khả năng tiết kiệm và sắp xếp ưu tiên các lựa chọn/giải pháp; Xây dựng kế hoạch giảm thiểu chất thải; Thực thi và cải tiến kế hoạch.
Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp ựã thực hiện chiến lược tối thiểu hóa chất thải như: Công ty TNHH Baxter Healthcare Pte, Công ty TNHH Chevron Oronite, Công ty TNHH IMM Singapo Pte, Công ty TNHH Kyoei Engineering Singapo Pte, Công ty TNHH Sony Display Device Pte, Công ty TNHH Tetra Pak Jurong PteẦ.
Ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ba Lan và nhiều nước khác, các hoạt ựộng kiểm toán chất thải ựược lồng ghép trong các công cụ kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm như sản xuất sạch hơn, kiểm toán môi trường, ựánh giá vòng ựời sản phẩm. Mục tiêu chắnh của các công cụ này là nhằm hướng ựến việc giảm thiểu phát sinh, kiểm soát ô nhiễm do chất thải gây ra (Intosai and Eurosai, 2009)
Tóm lại:
- Tại một số nước phát triển như Mỹ, Anh, Otxaylia, Canada kiểm toán chất thải ựã ựược quan tâm từ ựầu những năm 70, tại ựây, kiểm toán chất thải ựã ựược ban hành trong các quy ựịnh luật pháp và bắt buộc các cơ sở, các công ty, trường học, bệnh viện trong các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh phải thực hiện kiểm toán chất thải ựể giảm thiểu chất thải phát sinh, giảm thiểu lãng phắ tài nguyên và hàng năm các cơ sở sau khi thực hiện kiểm toán chất thải phải gửi kết quả kiểm toán chất thải về cơ quan quản lý.
- Ngoài ra, tại Anh, kiểm toán chất thải ựã trở thành ựiều kiện cần ựể các công ty lớn yêu cầu các công ty nhà thầu, các khách hàng của họ phải thực hiện kiểm toán chất thải ựể ựảm bảo ựáp ứng ựược những yêu cầu nhất ựịnh về tiêu chuẩn môi trường thì họ mới ựặt hàng, hợp tác làm việc.
- Tại một số nước ựang phát triển trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, kiểm toán cũng ựã nhận ựược nhiều sự quan tâm, các bải giảng về kiểm toán chất thải cũng ựã ựược ựưa vào giảng dạy tại các trường học, giảm thiểu chất thải ựược quan tâm dưới nhiều dạng, hình thức như kiểm toán môi