Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn đã tham khảo một số cơng trình nghiên cứu có trƣớc để học hỏi kinh nghiệm về việc phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, từ đó đúc rút ra những điểm mà các nghiên cứu trƣớc đây chƣa thực hiện đƣợc hoặc thực hiện nhƣng chƣa đầy đủ. Vì vậy, Luận văn đã tập trung vào những điểm đó nhằm tạo nên sự khác biệt so với các nghiên cứu trƣớc đây. Một số đóng góp quan trọng mà Luận văn đã thực hiện đƣợc đó là:
Thứ nhất: Luận văn đã nghiên cứu và chỉ ra đƣợc những điểm chƣa đạt
đƣợc của các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, từ đó xây dựng nên hƣớng mới cho việc phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp; Có thể trong Luận văn này, tác giả chƣa thực sự thành công với hƣớng nghiên cứu mới, tuy nhiên có thể các nghiên cứu tiếp sau sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa.
Thứ hai: Cũng giống nhƣ các nghiên cứu khác, Luận văn đã tổng hợp và
trình bày đƣợc hệ thống các lý luận khoa học về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Đây là tài liệu cho những ngƣời quan tâm tới việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Thứ ba: Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phải xây dựng một bộ điểm
chuẩn làm cơ sở so sánh, đánh giá năng lực tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ, Luận văn đã thu thập thơng tin về nhóm ngành thực phẩm Việt Nam nhằm tìm hiểu tình hình phát triển của nhóm ngành, thu thập các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong ngành để tính tốn giá trị trung bình nhóm ngành. Bảng giá trị trung bình nhóm ngành này mặc dù còn sơ sài và xây dựng trên mẫu doanh nghiệp chƣa đủ lớn nhƣng cũng là một thành tựu quan trọng của Luận văn, đây là điểm khá mới trong nghiên cứu phân tích tài chính doanh nghiệp. Nó có thể trở thành tài liệu cho nhiều nghiên cứu khác, hay là nền móng cho các nghiên cứu sâu hơn, phát triển hơn.
Thứ tư: Từ những cơ sở phân tích đã trình bày, Luận văn đã áp dụng vào
phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ giai đoạn 2011 - 2014. Từ những phân tích này, Luận văn đã tổng kết thành những điểm mạnh và những điểm yếu về tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đô, đây là cơ sở cho việc xây dựng và đề xuất các giải pháp của Luận văn.
Thứ năm: Từ kết quả phân tích, Luận văn đã xây dựng đƣợc một số giải pháp
quan trọng nhằm khắc phục các điểm yếu, phát huy điểm mạnh trong tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đô. Luận văn không những là tài liệu cho Công ty cổ phần Kinh Đơ tham khảo trong q trình phát triển hoạt động mà cịn là tài liệu cho các doanh nghiệp khác cùng ngành tham khảo thêm.
4.5. Những hạn chế của đề tài nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn vẫn tồn tại một số điểm hạn chế làm ảnh hƣởng đến những nhận định đƣa ra tại phần kết luận, những hạn chế này phần vì do yếu tố khách quan mà Luận văn chƣa thực hiện đƣợc nhƣng cũng một phần do yếu tố chủ quan từ năng lực và nguồn lực hiện có. Tập trung lại, có 4 điểm hạn chế đáng lƣu ý nhất của Luận văn, đó là:
Thứ nhất: Để có thể phân tích và đƣa ra đƣợc những nhận định chính xác và
sâu sắc nhất, cần thiết phải thu thập đƣợc nguồn thơng tin tài chính đầy đủ để tạo ra đƣợc chuỗi thơng tin dài thì mới phản ánh đƣợc xu hƣớng biến động qua từng năm của công ty. Tuy nhiên, do cả yếu tố khách quan & chủ quan mà Luận văn chƣa khắc phục đƣợc điều này, cụ thể là: Luận văn chƣa thu thập đƣợc đầy đủ thơng tin tài chính của Cơng ty, chuỗi dữ liệu chƣa đủ dài, chƣa đủ phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong cả một chu kỳ kinh tế (khoảng 10 năm).
Thứ hai: Việc khơng thu thập đƣợc đầy đủ thơng tin tình hình hoạt động của
Cơng ty cổ phần Kinh Đơ cũng gây nhiều khó khăn cho q trình phân tích, những số liệu mà báo cáo tài chính cung cấp chỉ là những con số thời điểm, có thể thời điểm này cao nhƣng cũng có những thời điểm thấp, khơng phải là con số ổn định trong năm; Vì vậy, những nhận định mà Luận văn đƣa ra cũng chỉ chính xác nhất vào thời điểm của báo cáo tài chính, cịn các thời điểm khác trong năm có thể chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ và chính xác nhất.
Thứ ba: Ở Việt Nam, hiện nay số lƣợng doanh nghiệp có quy mơ tƣơng
đồng nhau và hoạt động trong cùng ngành ít, để thu thập đƣợc thơng tin của các doanh nghiệp này là rất khó khăn. Thêm nữa, khơng phải doanh nghiệp nào cũng minh bạch thông tin và cung cấp thơng tin tài chính một cách đầy đủ cho mọi đối tƣợng quan tâm. Trong khi đó, nhƣ đã phân tích việc xây dựng cơ sở so sánh khi phân tích tài chính doanh nghiệp là rất quan trọng, bởi đánh giá một doanh nghiệp thì cần phải biết so sánh doanh nghiệp đó với đối tƣợng nào, tốt hay xấu so với doanh nghiệp nào,… Trong q trình nghiên cứu, Luận văn chỉ có thể tiếp cận và thu thập thơng tin tài chính của một số doanh nghiệp hoạt động cùng ngành với Công ty cổ phần Kinh Đô, doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn nên thơng tin khá minh bạch và các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn độc lập. Tuy nhiên, số lƣợng các doanh nghiệp tƣơng đồng là khơng nhiều, vì vậy dữ liệu xây dựng trung bình ngành từ mẫu chƣa đủ lớn có thể chƣa phản ánh đƣợc tính chung nhất của ngành, từ đó có thể những nhận định về tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ mà Luận văn đƣa ra chƣa đƣợc chính xác hồn tồn và cịn mang tính chủ quan của ngƣời phân tích. Đây là hạn chế khá lớn mà Luận văn chƣa khắc phục đƣợc, lý do là chƣa đủ nguồn lực để thực hiện.
Thứ tư: Luận văn chƣa chƣa gắn kết đƣợc tình hình tài chính của Cơng ty cổ
phần Kinh Đơ với sự biến động tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm qua. Doanh nghiệp hoạt động trong môi trƣờng kinh tế rộng lớn, nhất định chịu tác động sâu sắc từ sự ổn định của nền kinh tế - xã hội, do đó xu hƣớng biến động của nền kinh tế phần nào tác động tới tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích các báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ thơng qua các phƣơng pháp khoa học, Luận văn đã hồn thành một số nội dung sau:
Thứ nhất: Hệ thống những lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính của
doanh nghiệp. Trên cơ sở nhận thức rõ sự cần thiết phải phân tích báo cáo tài chính đối với những ngƣời quan tâm tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp, Luận văn đã xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, từ cấu trúc tài chính, khả năng thanh khoản, khả năng sinh lời cho đến hiệu quả sử dụng tài sản và các chỉ tiêu giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp.
Thứ hai: Từ những lý luận khoa học mà Luận văn đã nghiên cứu và trình bày,
Luận văn đã áp dụng vào thực tế đánh giá năng lực tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ. Để có thể đánh giá chính xác, Luận văn đã điều tra thu thập các số liệu từ các doanh nghiệp có cùng lĩnh vực hoạt động, cùng quy mô với Công ty cổ phần Kinh Đơ để tính tốn giá trị trung bình các chỉ tiêu phân tích, làm cơ sở so sánh khi phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ.
Thứ ba: Sau khi tính tốn các chỉ tiêu phân tích và so sánh đánh giá tình hình
tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ, Luận văn đã tổng hợp và đúc kết ra những điểm mạnh, điểm yếu về tài chính của cơng ty. Từ đó, đề xuất ra một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ trong thời gian tới.
Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích trên đây, việc phân tích và đƣa ra nhận định chính xác về tình hình tài chính của một doanh nghiệp khơng hề đơn giản, đặc biệt là việc thu thập chuỗi dữ liệu tình hình tài chính của các doanh nghiệp ở Việt Nam rất khó khăn, chƣa nói đến vấn đề báo cáo tài chính có độ tin cậy cao hay thấp. Để có thể đƣa ra đƣợc những nhận định chính xác, cần một chuỗi dữ liệu đủ dài và mẫu dữ liệu các doanh nghiệp cùng ngành đủ lớn. Vì vậy, những nội dung mà Luận văn trình bày, mục tiêu chính là khẳng định sự cần thiết phải phân tích báo cáo tài chính đối với ngƣời quan tâm tới doanh nghiệp, áp dụng thực tế vào phân tích báo cáo tài
chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ, đặt nền móng cho việc thu thập đủ dữ liệu để phân tích trong các nghiên cứu sau.
Q trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này, tác giả đã cố gắng vận dụng tối đa những kiến thức mới đƣợc truyền đạt từ các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo, đặc biệt thầy giáo: PGS.TS Nguyễn Văn Định đã tận tình giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn này.
Luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và đồng nghiệp.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Ngô Thế Chi & Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.
2. Cơng ty cổ phần Kinh Đơ, 2011, 2012. Báo cáo tài chính kiểm tốn. Hà Nội 3. Cơng ty cổ phần Kinh Đô, 2013, 2014. Báo cáo tài chính kiểm tốn. Hà Nội 4. Nguyễn Văn Cơng, 2005. Chun khảo về báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm
tra, phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
5. Phạm Thị Gái, 2004. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.
6. Trần Thị Minh Hƣơng, 2008. Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính
tại Tổng công ty hàng không Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Hƣơng, 2005. Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc
phân tích tài chính trong các doanh nghiệp ngành điện phía Bắc. Luận án tiến
sỹ kinh tế, Hà Nội.
8. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài chính doanh nghiệp căn bản. TP.HCM: Nhà xuất bản Thống Kê.
9. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Tài liệu nghiên cứu bài giảng số 6, chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright - Phân tích báo cáo tài chính cơng ty. Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Năng Phúc, 2014. Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
11. Nguyễn Ngọc Quang, 2011. Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
12. Nguyễn Thị Quyên, 2013. Hồn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính
trong cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án
tiến sỹ kinh tế, Hà Nội.
Website
13. Báo cáo tài chính ngành thực phẩm http://www.cophieu68.com
14.Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần Kinh Đơ
http://s.cafef.vn/hose/KDC-cong-ty-co-phan-kinh-do.chn
15.Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần Kinh Đơ
http://www.stockbiz.vn/Stocks/kdc/FinancialStatements.aspx 16.Hồ sơ doanh nghiệp: https://www.vndirect.com.vn
17.http://www.investopedia.com
PHỤ LỤC
Phụ lục số 1: Bảng cân đối kế toán năm 2011, 2012, 2012, 2014
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
tại ngày 31 tháng 12 năm 2011
MẪU B01–DN/HN
Đơn vị tính: VNĐ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1.Tiền
2.Các khoản tƣơng đƣơng tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tƣ ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ
ngắn hạn
II. Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2. Thuế giá trị gia tăng đƣợc
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nƣớc
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Phải thu dài hạn khác II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế 2. Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị khấu hao lũy kế 3. Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn lũy kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mịn luỹ kế
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tƣ vào công ty liên kết,
liên doanh đồng kiểm sốt 2. Đầu tƣ dài hạn khác
3. Dự phịng giảm giá đầu tƣ
dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trƣớc dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại 3. Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
1.Vay và nợ ngắn hạn 2.Phải trả cho ngƣời bán 3.Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
5. Phải trả ngƣời lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả ngắn hạn
khác
8. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn khác 2. Vay và nợ dài hạn 3. Dự phịng trợ cấp thơi việc B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn cổ phần 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 3. Cổ phiếu quỹ
4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
5. Quỹ đầu tƣ và phát triển
6. Quỹ dự phịng tài chính
7. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
hữu
8. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
tại ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU B01–DN/HN
Đơn vị tính: VNĐ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tƣ ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ
ngắn hạn
II. Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi IV. Hàng tồn kho 3. Hàng tồn kho 4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu
3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nƣớc
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Phải thu dài hạn khác II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn lũy kế
3. Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn lũy kế
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tƣ vào cơng ty liên kết,
liên doanh đồng kiểm sốt
2. Đầu tƣ dài hạn khác
3. Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài
hạn
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác
VI. Lợi thế thương mại
NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
2.Phải trả cho ngƣời bán 3.Ngƣời mua trả tiền trƣớc