Xác định chính sách tài trợ, sử dụng địn bẩy tài chính khoa học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần kinh đô (Trang 92 - 93)

4.3. Giải pháp cải thiện hoạt động công ty

4.3.1. Xác định chính sách tài trợ, sử dụng địn bẩy tài chính khoa học

Với cơ cấu vốn của Công ty trong giai đoạn nghiên cứu 2011 – 2014 ta thấy, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty. Nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu. Cụ thể, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2014 chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với nợ phải trả (78,6% so với 20%), nợ dài hạn năm 2014 là 52 tỷ nhỏ hơn nhiều so với nợ ngắn hạn là 1.536 tỷ. Cho thấy khả năng đi chiếm dụng vốn của Công ty là khá thấp. Thêm vào đó là việc sử dụng địn bẩy tài chính thấp. Vì vậy, Cơng ty cần xác định xem mình cần bao nhiêu vốn đầu tƣ, bao nhiêu vốn để hoạt động và thời gian sử dụng các nguồn vốn này

trong bao lâu, chi phí huy động và sử dụng vốn nhƣ thế nào… để từ đó có thể xem xét sử dụng thêm nguồn vốn vay sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả, và cân đối lại lƣợng nợ dài hạn làm một trong các giải pháp huy động vốn khiến cơ cấu vốn và chính sách tài trợ của cơng ty đƣợc vững chắc hơn. Do đó, Cơng ty cần xem xét thực hiện các chính sách nhằm tăng cƣờng việc chiếm dụng vốn mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nhƣ sau:

+ Chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp: Mua chịu là một hình thức đã rất phổ biến trong mơi trƣờng kinh doanh hiện nay. Một cơng ty nhỏ có thể khơng đủ tiêu chuẩn vay ngân hàng nhƣng vẫn có thể mua chịu đƣợc. Để tận dụng tốt nguồn tài trợ này, công ty cần chú ý mua chịu của các nhà cung cấp lớn, tiềm lực tài chính mạnh vì họ mới đủ khả năng bán chịu với thời hạn dài cho các doanh nghiệp nhỏ khác.

+ Nguồn vốn từ các tổ chức tài chính tín dụng: Ngân hàng có vai trị rất quan trọng việc bổ sung vốn kịp thời cho các doanh nghiệp. Thực tế công ty cũng đã rất thành công trong việc huy động các khoản nợ ngắn hạn song vẫn rất ít lần vay vốn trung và dài hạn để sử dụng. Hiện nay các khoản vay ngắn hạn của công ty đã quá dƣ thừa, hơn nữa các khoản vay ngắn hạn thƣờng có thời gian đáo hạn ngắn nên việc gia tăng nguồn tài trợ này dễ dẫn đến tình trạng các món nợ đến hạn chồng chất lên nhau gây lúng túng cho công ty khi cùng một lúc phải trả nhiều món vay. Ƣu điểm của các khoản vay dài hạn là những giao dịch vay mƣợn này tƣơng đối linh hoạt, ngƣời cho vay có thể thiết lập lịch trả nợ phù hợp với dòng tiền thu nhập của ngƣời vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần kinh đô (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w