3.2.1. Thực trạng cơng tác phân tích
3.2.1.1. Bộ máy thực hiện phân tích
Hiện nay, Cơng ty chƣa có bộ phận riêng làm cơng tác phân tích tài chính, việc phân tích này thuộc chức năng của Phịng Tài chính – Kế toán. Là một thành
viên của Ban giám đốc đồng thời thuộc Phịng Tài chính – Kế tốn đảm nhiệm cơng tác phân tích.
3.2.1.2. Thơng tin phân tích
Thơng tin sử dụng cho việc phân tích chủ yếu dựa trên hệ thống báo cáo tài chính của Cơng ty: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Và các sổ chi tiết cũng nhƣ các số liệu liên quan đến tình hình chứng khốn của Cơng ty.
3.2.1.3. Nội dung phân tích
Cơng ty đã thực hiện phân tích một số nội dung cơ bản sau:
+ Phân tích nhóm chỉ tiêu thanh khoản: khă năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán hiện hành, chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu.
+ Phân tích nhóm chỉ tiêu sinh lời: lợi nhuận gộp, lợi nhuận sau thuế, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn, tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản.
+ Phân tích nhóm chỉ tiêu chứng khốn: chỉ số EPS, cổ tức.
+ Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài sản: chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, vòng quay khoản phải thu, vòng quay khoản phải trả, vòng quay tổng tài sản
Nhìn chung, Cơng ty cũng đã thực hiện phân tích đƣợc một số nội dung cơ bản của cơng tác phân tích báo cáo tài chính.
3.2.1.4. Cách thức sử dụng kết quả phân tích
Kết quả phân tích báo cáo tài chính đƣợc dùng để báo cáo trƣớc Đại hội đồng cổ đơng và quảng bá hình ảnh của Cơng ty. Đồng thời là cơng cụ để kiểm sốt các hoạt động quản lý, cân đối tài chính, khả năng sinh lời và khả năng thanh tốn của Cơng ty.
3.2.2. Phân tích báo cáo tài chính Cơng ty
Là một doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn chứng khoán, các báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ đã đƣợc các đơn vi c̣chuyên nghiệp thƣcc̣ hiên kiểm toán độc lập và đều là các báo cáo kiểm tốn cơng nhận đầy đủ mà khơng có ý kiến ngoại trừ; vì vậy, có thể thấy thơng tin tài chính của Cơng ty cổphần Kinh Đơ là khá minh bạch và có độ tin cậy cao . Theo đánh giá của đơn vị kiểm tốn thì các
số liệu trong báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực tình hình tài chính của Cơng ty tại các thời điểm kiểm tốn. Dựa trên nguồn số liệu chính xác, các phân tích của Luận văn sẽ phản ánh chính xác và thuyết phục về thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Kinh Đơ trong suốt giai đoạn từ năm 2011-2014.
Chi tiết các Bảng báo cáo tài chính tại phụ lục đính kèm.
3.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Ba chỉ tiêu thanh khoản là: Hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh tốn nhanh, hệ số thanh tốn tức thì, đƣợc thể hiện qua biểu đồ 3.2 nhƣ sau:
Đơn vị tính: lần Khả năng thanh tốn tức thời
Khả năng thanh toán hiện hành
Biểu đồ 3.2: Các chỉ tiêu khả năng thanh toán trong ngắn hạn của CTCP Kinh Đô giai đoạn 2011 – 2014
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ BCTC kiểm tốn CTCP Kinh Đơ 2011 - 2014) Từ
biểu đồ 3.2 và dữ liệu của bảng cân đối kế tốn, ta có thể thấy khả năng thanh khoản của Công ty cổ phần Kinh Đơ tiến triển rất tích cực trong giai đoạn 2011 – 2014. Sự tiến triển này đƣợc thể hiện rõ ràng nhất qua hệ số thanh toán hiện hành của Cơng ty. Hệ số thanh tốn này tăng khá nhanh và ln duy trì ở mức lớn hơn 1 lần, cụ thể là 1,43 lần năm 2011 và tăng tới 2,81 lần năm 2014. So với chỉ tiêu tham chiếu của nhóm ngành là 2,34 lần năm 2014 thì các hệ số này tính trung bình qua 4 năm trong giai đoạn nghiên cứu là 2,11 lần, đạt mức xấp xỉ nhóm ngành. Hệ số này cho thấy, Cơng ty có đủ khả năng chi trả cho các nghĩa vụ nợ ngắn hạn bằng
hành, hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty trung bình qua 4 năm là 1,88 lần/năm và năm 2014 là 2,59 lần/năm so với chỉ tiêu nhóm ngành là 1,56 lần năm 2014. Hệ số thanh tốn tức thì trung bình của Cơng ty là 1,07 lần/năm và năm 2014 đạt 1,6 lần cũng cao hơn so với chỉ tiêu của nhóm ngành là 0,54 lần năm 2014.
Qua bảng 3.1 ta thấy, hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của Cơng ty rất cao. Mức an toàn tối thiểu của chỉ số này là 2 mà trung bình qua 4 năm (2011 – 2014) Cơng ty đạt xấp xỉ 14,6 lần/năm. Điều này cho thấy Cơng ty hồn tồn có khả năng trả phí lãi vay, chứng tỏ tiền vay đã sử dụng rất hiệu quả.
Bảng 3.1: Khả năng thanh tốn lãi vay của CTCP Kinh Đơ 2011 – 2014
Chỉ tiêu
Khả năng thanh tốn lãi vay ( EBIT)/Chi phí lãi vay
(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC kiểm tốn CTCP Kinh Đơ 2011 - 2014)
Nhận xét: Khả năng thanh tốn của Cơng ty đƣợc đánh giá là rất an tồn. Đây là một trong những tiêu chí rất quan trọng đƣợc sử dụng để đánh giá rủi ro tài chính của một công ty và cũng là khả năng của cơng ty khi đi vay có thể hồn trả cả gốc lẫn lãi của một khoản nợ.
3.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản + Vòng quay tổng tài sản
Chỉ số vịng quay tổng tài sản của Cơng ty dao động trong mức 0,69 lần – 0,78 lần trong giai đoạn nghiên cứu (2011 – 2014). Điều này cho thấy, với mỗi một đồng tài sản có 0,69 đồng doanh thu đƣợc tạo ra (năm 2014). So sánh với chỉ tiêu này của nhóm ngành năm 2014 là 1,76 lần thì hệ số này của Cơng ty thấp hơn so với nhóm ngành, cho thấy việc sử dụng tài sản của Công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc hiệu quả.
+ Vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn hàng bán/hàng tồn kho bình qn) Chỉ số vịng quay hàng tồn kho của Công ty tăng liên tục qua các năm. Trong suốt 4 năm từ năm 2011 – 2014, vịng quay của Cơng ty lần lƣợt là: 6,18 lần; 6,76
lần; 8,33 lần; 8,81 lần. So với mức trung bình của nhóm ngành là 5,5 lần năm 2014, vòng quay hàng tồn kho của Cơng ty rất tốt. Số vịng quay ngày càng tăng cho thấy Công ty đang bán hàng tốt và hiệu quả kinh doanh của Cơng ty cao.
Hai hệ số là vịng quay hàng tồn kho và vòng quay tổng tài sản đƣợc thể hiện qua biểu đồ 3.3 dƣới đây:
Đơn vị tính: lần 10 8 6 4 2 0
Biểu đồ 3.3: Vòng quay hàng tồn kho & vòng quay tổng tài sản của CTCP Kinh Đô 2011 – 2014
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn BCTC kiểm tốn CTCP Kinh Đơ 2011 - 2014)
+ Vòng quay các khoản phải thu (DTT/Khoản phải thu bình quân):
Qua biểu đồ 3.4 ta thấy, vòng quay các khoản phải thu qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014 lần lƣợt là: 4,99 vòng, 5,33 vòng, 5,24 vịng, 6,03 vịng. So với mức trung bình của nhóm ngành (2014) là 10,57 vịng/năm. Chỉ tiêu này của Công ty ở mức thấp. Điều này cho thấy, tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều hơn, lƣợng tiền mặt giảm, giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay để tài trợ thêm cho nguồn vốn lƣu động này.
+ Vòng quay các khoản phải trả (Doanh số mua hàng thƣờng niên/Khoản phải trả bình quân):
Vịng quay khoản phải trả của Cơng ty năm 2011 là 0,52 vịng, năm 2012 là 0,70 vịng, sau đó năm 2013 và năm 2014 đạt: 0,88 vòng & 0,93 vòng. Vòng quay
các khoản phải trả tăng cho thấy, Công ty chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trƣớc. So với mức trung bình của ngành là 2,17 vịng/năm, năm 2014 thì vịng quay khoản phải trả của Công ty nhỏ hơn rất nhiều. Điều này cho thấy, khả năng chiếm dụng vốn của Công ty đối với các nhà cung cấp cao hơn các doanh nghiệp cùng nhóm ngành. Mặt khác, nó cũng thể hiện uy tín của Cơng ty khi đƣợc các nhà cung cấp cho chiếm dụng vốn.
Vòng quay khoản phải thu và vòng quay khoản phải trả đƣợc thể hiện qua biểu đồ 3.4 sau: Đơn vị tính: vịng 7 6,03 6 5 4 3 2 1 0
Biểu đồ 3.4: Vịng quay khoản phải thu & khoản phải trả CTCP Kinh Đô 2011 - 2014
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn BCTC kiểm tốn CTCP Kinh Đơ 2011 – 2014) Mặt
khác, qua biểu đồ 3.4 ta cũng thấy rằng, vòng quay các khoản phải thu lớn hơn vịng quay các khoản phải trả => Cơng ty đang chiếm dụng vốn của ngƣời bán lớn hơn là bị khách hàng chiếm dụng vốn. Đồng nghĩa với việc khả năng thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty tốt, thu đƣợc tiền của khách hàng trƣớc khi phải trả tiền cho nhà cung cấp. Công ty đảm bảo đƣợc tiền cho nhà sản xuất và tiền trả ngƣời bán.
3.2.2.3. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu vốn
+ Hệ số địn bẩy tài chính
Hệ số địn bẩy tài chính lần lƣợt từ năm 2011 đến năm 2014 là: 1,42 lần; 1,36 lần; 1,32 lần; 1,22 lần. Tham chiếu với chỉ tiêu nhóm ngành năm 2014 là 1,57 lần.
Ta thấy hệ số sử dụng địn bẩy của Cơng ty khá thấp, điều này làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
+ Hệ số tự tài trợ
Hệ số này cho biết mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữu. Hệ số này của Công ty khá cao so với mức trung bình của nhóm ngành năm 2014 là 62,7% và của Công ty năm 2011 là 66%, năm 2012 là 73%, năm 2013 là 77%, năm 2014 là 80%. Khả năng tự tài trợ tăng liên tục là do vốn cổ phần và thặng dƣ vốn của Cơng ty tăng mạnh, có thể nói Cơng ty ngày càng hoạt động hiệu quả hơn. Do đó, Cơng ty hồn tồn đủ vốn và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lần 1.45 1.4 1.35 1.3 1.25 1.2 1.15 1.1
Biểu đồ 3.5: Hệ số địn bẩy tài chính và hệ số tự tài trợ CTCP Kinh Đô 2011 – 2014
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn BCTC kiểm tốn CTCP Kinh Đơ 2011 – 2014)
+ Tỷ số nợ trên tài sản: Trong giai đoạn nghiên cứu 2011 – 2014, tỷ số nợ trên tài sản của Công ty giảm dần, năm 2011 tỷ số này là 33,72%, năm 2012 là 26,64%, năm 2013 và năm 2014 giảm dần là 23,43%, 20,16%. Tỷ số nợ trên tài sản giảm dần cho thấy, Cơng ty ngày càng vay ít và khả năng tự chủ ngày càng cao. Tham chiếu với
chỉ số trung bình của nhóm ngành (2014) là 43,60%. Cho thấy, Cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính cao hơn so mới mặt bằng chung của nhóm ngành.
+ Hệ số thích ứng dài hạn
Hệ số này đánh giá khả năng doanh nghiệp có thể trang trải tài sản dài hạn bằng các nguồn vốn ổn định dài hạn. Hệ số này của Công ty trong giai đoạn 2011 – 2014 lần lƣợt là: 0,81lần; 0,77 lần; 0,62 lần; 0,56 lần. Tham chiếu với hệ số trung bình của nhóm ngành năm 2014 là: 0,4 lần. Hệ số này của công ty khá tốt đảm bảo các khoản đầu tƣ tài sản dài hạn đƣợc trang trải trong phạm vi vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn.
Lần 1 0.8 33,72% 0.6 0.4 0.2 0 2011
Biểu đồ 3.6: Hệ số thích ứng dài hạn và tỷ số nợ trên tài sản CTCP Kinh Đô 2011 – 2014
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn BCTC kiểm tốn CTCP Kinh Đơ 2011 – 2014) 3.2.2.4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
+ Tỷ suất lợi nhuận gộp ( Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần):
Tỷ suất này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra ban nhiêu đồng lợi nhuận nếu khơng tính đến chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Dựa vào biều đồ 3.7 ta thấy, tỷ suất lợi nhuận gộp của Công ty năm 2011 là 39,39% sau đó tăng lên 43,61% năm 2012 và giữ mức ổn định là 43,3% trong năm 2013 & năm 2014. Sở dĩ, tỷ suất lợi nhuận gộp của Công ty khá ổn định ở các năm 2012, 2013, 2014 là do giá nguyên vật liệu đầu vào tƣơng đối ổn định. Chỉ tiêu này của Công ty cao hơn nhiều so với mức trung bình của nhóm ngành là 23,7%, chứng tỏ Cơng ty đang hoạt động có lãi và kiểm sốt chi phí khá hiệu quả.
Tỷ suất này cho ta biết đƣợc một đồng doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ sẽ mang cho ta bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ suất
này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp đã hoạt động rất hiệu quả. Qua biểu đồ 3.7 ta thấy, ROS năm 2011 từ 6,44% tăng lên 8,25% vào năm 2012, trong 2 năm 2013 & 2014 tỷ suất lợi nhuận sau thuế đạt mức ổn định là 10,8%. Nhìn chung, chỉ tiêu này của Kinh Đơ rất tốt so với mức trung bình nhóm ngành (2014) là 4,1%. Cho thấy, doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả.
Đơn vị tính: %
Tỷ suất lợi nhuận gộp/doanh thu
39 ,3 9 6, 44 43 ,6 1 8, 25 43 ,3 3 10 ,8 2 10 ,8 3 2011 2012 2013 2014
Biểu đồ 3.7: Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu và tỷ suất LNST trên doanh thu của CTCP Kinh Đô 2011-2014
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn BCTC kiểm tốn CTCP Kinh Đơ 2011 - 2014)
Nhận xét: Cùng với việc mở rộng quy mô, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Kinh Đô cũng tăng trƣởng khá tốt trong giai đoạn 2011 – 2014. Doanh thu tăng qua các năm, đặc biệt, năm 2013 tổng doanh thu tăng 6,4% so với năm 2012, năm 2014 tổng doanh thu tăng xấp xỉ 8,6% so năm 2013. Doanh thu tăng nhanh ở năm 2013 & năm 2014 là do Công ty đang ở giai đoạn 4 của quá trình tái cấu trúc: Tăng trƣởng có lợi nhuận. Cơng ty triển khai tăng sản lƣợng bán hàng, gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản và tăng khả năng sinh lời lên mức cao nhất có thể. Biểu đồ 3.8, sẽ thể hiện rõ tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận gộp và LNST của Công ty cổ phần Kinh Đô.
Bảng 3.2: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu, lợi nhuận của Công ty cổ phần Kinh Đô giai đoạn 2011 – 2014
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Lợi nhuận gộp
3. Lợi nhuận sau thuế
(Nguồn: Tác giả tự tính tốn BCTC kiểm tốn CTCP Kinh Đơ 2011 - 2014)
+ Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Qua biểu đồ 3.9 ta thấy, ROE của Công ty năm 2011 là 7,1%, năm 2012 là 8,74% năm 2013 lên tới 10,11% sau đó năm 2014, ROE có hơi giảm đạt 8,53% là do vốn chủ sở hữu tăng xấp xỉ gần 1.404 tỷ đồng từ việc phát hành cổ phiếu. Nhìn chung khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của Công ty ở mức trung bình khá so với chỉ tiêu của nhóm ngành là 11,7% năm 2014.
+ Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA):
Cùng với chiến lƣợc tái cấu trúc, hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty đƣợc nâng cao thể hiện thông qua chỉ số ROA năm 2013 đạt 7,74% tăng hơn so với giá trị 4,70% trong năm 2011 và 6,41% năm 2012. Năm 2014, Công ty đầu tƣ chiến lƣợc vào Vocarimex, Công ty dầu ăn lớn nhất Việt Nam. Với 51% cổ phần, Kinh Đô trở thành cổ đông lớn nhất tại Vocarimex. Điều này làm cho ROA giảm xuống còn 6,82% năm 2014. So với mức trung bình nhóm ngành là 8,6% năm 2014 chỉ tiêu này của Cơng ty ở mức trung bình.
Theo phƣơng pháp phân tích Dupont, ROA là tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế (LNST) và tổng tài sản (TTS) của doanh nghiệp, trong trƣờng hợp cả tử số và mẫu số đều nhân với một đại lƣợng chung là doanh thu thuần thì ta các thể tách ROA thành 2 chỉ tiêu là ROS và Vịng quay TTS. Trong đó, ROS là tỷ số LNST và doanh thu thuần, còn vòng quay tổng tài sản lại là tỷ số giữa doanh thu thuần trong năm và TTS của Cơng ty. Trong khi đó, nếu tiếp tục phân tách nhỏ hơn nữa thì LNST chính là hiệu số giữa doanh thu thuần và tổng chi phí (gồm cả chi phí sản xuất và chi phí hoạt động chung). Cịn TTS lại là tổng cộng tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH). Nhƣ vậy, ta có thể tính tốn ROA theo biểu thức nhƣ sau: