Xã hội là tổng hoà các mối liện hệ, rất đa dạng và phức tạp nên việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên lĩnh vực này là rất quan trọng. Để xã hội ngày càng phát triển, thì chúng ta cần phải chú trọng hơn nữa tới việc nhân rộng các gương điển hình tiên tiến trên lĩnh vực xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế nước ta đang từng bước phát triển theo hướng đa phương hoá mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời, cùng sự tiến bộ chung của nhân loại, Đảng và Nhà nước ta có chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao đa phương nhằm thu hút sự chú ý của đơng đảo các nước trong và ngồi khu vực, đó là điều kiện tốt để nền kinh tế nước ta. Nhưng mặt trái làm cho các tệ nạn xã hội ngày một tăng lên.
Đất nước ta đang trong thời kỳ CNH, HĐH nền kinh tế đang phát triển mạnh, nhưng khơng vì thế mà chúng ta quên đi việc đã xã hội lành mạnh. Trong việc, xây dựng xã hội có rất nhiều vấn đề được đặt ra nhưng những việc làm thiết thực nhất vẫn cần được tuyên truyền để nhân rộng. Đất nước ta có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” nên từ lâu, rất coi trọng công tác “Đền ơn, đáp nghĩa”, chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ. Bài “Đền ơn, đáp nghĩa ở Tân Lập” của tác giả Nguyên Hoa (ngày 12/5/2005) đã phản ánh việc làm tốt công tác chi trả trợ cấp kịp thời cho những đối tượng chính sách được bà con nhân dân tin yêu. Bên cạnh, việc làm đó xã cịn thể hiện sự quan tâm tới các gia đình chính sách bắng cách: “Quy hoạch riêng một vùng
đất tốt để chia cho các hộ chính sách, ưu tiên cho con em thương binh, bệnh binh trong việc giới thiệu, giải quyết việc làm và đi xuất khẩu lao động” đây là
một việc làm tuy nhỏ nhưng đã thể hiện sự quan tâm của chính quyền địa phương đới với các đối tượng chính sách. Đồng thời xã cịn tổ chức vận động bà con khun góp xây dựng nghĩa trang liệt sỹ khang trang, sạch đẹp, xã đã nhận ni dưỡng, chăm sóc hai bà mẹ Việt Nam anh hùng. Bằng những nghĩa cử cao
đẹp đó xã Tân Lập xứng đáng là những tấm gương tiêu biểu trong công tác “ Đền ơn, đáp nghĩa” để chúng ta học tập noi theo.
Đất nước ta trải qua hai cuộc chiến tranh với rất nhiều tổn thất nặng nề, mà cho tới nay những di chứng của chiến tranh vẫn để lại một hậu quả nghiêm trọng. Đó là những di chứng của chất độc màu gia cam, nó đã để lại biết bao cảnh đời thương tâm cần nâng đỡ. Với tấm lòng của một người lính năm xưa, Bác Tống Quang Thu đã cùng những chiến hữu xây dựng lên “Trung tâm dạy
nghề - tạo việc nhân đạo” với một tấm lịng ln hướng về những người đã
khuất. Trong bài có đoạn viết: “Tơi mới mổ đợt hai để lấy mảnh đạn nằm trong
người từ những ngày ở chiến trường Quảng Trị. Vết thương hành hạ đau đớn nhiều năm nay, nhưng tôi vẫn cảm thấy mình cịn nay mắn hơn nhiều đồng đội nằm lại ở chiến trường hoặc bị ảnh hưởng của chất độc màu da cam”. Phải
chăng trong lịng người thương binh này ln cho rằng mình là người may mắn nên mình cần làm một việc gì đó có ích cho đồng đội của mình đã nằm lại nơi chiến trường. Bằng cách mở một trung tâm dạy nghề để giúp cho những mảnh đời cơ đơn, tàn tật có việc làm để hồ nhập cộng đồng. Đối tượng chủ yếu của Trung tâm là các cháu có hồn cảnh khó khăn ở các địa phương, các cháu tới đây được Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm để có thu nhập nhằm giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội. Với tấm lòng nhiệt huyết của một cựu chiến binh, thương binh nặng trong công tác từ thiện nhân đạo đã thôi thúc thế hệ trẻ hãy cố gắng phấn đấu để làm một việc gì đó có ích cho xã hội. Tới Trung tâm dạy nghề này chúng ta còn được hiểu thêm rất nhiều điều cảm động trước một môi trường sống mới trong thời kỳ lịch sử mới đó là: “Một mơi trường sống
đậm chất nhân văn, nhân bản. Trung tâm không chỉ dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật, nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam để giúp họ hồ nhập cộng đồng, mà cịn là nơi giúp cho học viên sống hồ đồng, đồng cam, cảm thơng và chia sẻ bất hạnh của nhau. Tại đây khơng hề có thái độ kỳ thị, phân biệt giữ người khoẻ bình thường và người khuyết tật”, chính đây là mơi trường
luận lợi để cho mọi người chia sẻ, những đau thương mất mát họ tự lấy lại niềm tin của mình trong cuộc sống. Bác Thu xứng đáng là một tấm gương tiêu biểu
trong việc đền ơn, đáp nghĩa với những người có cơng trong kháng chiến. Bởi chính Bác cũng là đối tượng cần được xã hội quan tâm, nhưng ngược lại, Bác lại là người đi đầu trong cơng tác này đó là một điển hình cần được nhân rộng để những người khơng nay mắn có điều kiện học tập nghề để tạo dựng cho cuộc sống tương lai (Bài “Nhịp cầu nối những bờ duyên” của tác giả Hoàng Xuân
Hiến (số Báo tết Âm lịch 2005)).
Tỉnh Hà Tây có rất nhiều trung tâm dạy nghề với những mục đích khác nhau nhằm đào tạo nghề cho người lao động, có tay nghề cao để lao động có hiệu quả trong thời đại mới, đó là một việc làm rất cần thiết để chúng ta có thể đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước. Nhưng khác với những trung tâm dạy nghề khác, trung tâm dạy nghề của bác Bùi Hữu Dậu, dạy nghề miễn phí cho các cháu có hồn cảnh gia đình khó khăn để có một việc làm ổn định, góp phần nâng cao đời sống cho gia đình và xã hội, được phản ảnh qua bài “Tấm lòng nhân
hậu” của tác giả Trịnh Vinh (số Báo tết Âm lịch 2005) có đoạn viết: “Ơng là
người phúc hậu, nhân từ, luôn giúp đỡ mọi thân phận và số kiếp con người có hồn cảnh khó khăn. Ở ơng có một điều rất lạ là, hễ khi nào kiếm được đồng tiền, bát gạo, có bát cơm tấm áo hơn người, ơng lại nghĩ đến những người có hồn cảnh khó khăn ”. 70 tuổi đời, nhưng ơng đã có 44 năm làm từ thiện và từ
trong sâu thẳm tâm trí ơng ln canh cánh “thương người, như thể thương
thân” nên ông đã dành trọn cả cuộc đời làm công tác từ thiện. Quả thật, đây là
một tấm gương sáng để chúng ta học tập.
Trong xã hội hiện nay, có rất nhiều tệ nạn xã hội cần được giải quyết như: Mại dâm, nghiện hút ma tuý, cờ bạc... Sự gia tăng của các loại tệ nạn này đã ảnh hưởng rất lớn tới tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội nên các cấp, các ngành đang tìm mọi biện pháp để ngăn chặn nó lây lan. Để cứu vãn những con người lầm lạc, chúng ta cần có sự quan tâm, động viên an ủi họ để giúp họ lấy lại niềm tin trong cuộc sống. Nhưng cũng có một số người đã tự nhận thức được những lầm lỗi của mình để tự đấu tranh dành lại hạnh phúc, tương lai ấm no hạnh phúc. Trong bài “Tự mình lấy lại niềm tin” của tác giả ThanhThuỷ (ra ngày 30/1/2004) viết về anh Nguyễn Tiến Đường ở Trung Hoà (xã Thái
Hồ- Ba Vì) đã có lúc anh bị nghiện tới mức: “Mắt, mơi thâm đen, người ngợm
gầy gị” nhưng anh đã tự mình cai nghiện và trở lại với cuộc sống cộng đồng.
Giờ đây anh lại được nhân dân tin yêu bầu làm an ninh thôn. Từ kinh nghiệm của bản thân anh đã giúp nhiều đối tượng trong thôn cai nghiện. Những người trong thôn luôn coi anh là người thắp sáng lửa tin yêu và anh là một bài học cho những ai đang lạc vào con đường nghiện ngập ma t hãy cố gắng để vượt qua chính mình.
Trong cuộc sống có biết bao những mảnh đời cần nâng đỡ, những đứa trẻ mồ côi hay bị bỏ rơi ngay khi cất tiếng khóc chào đời, hay những người già cô đơn không nơi nương tựa… họ rất cần những tấm lòng nhân ái đùm bọc, che chở để phần nào vơi đi những nỗi buồn. Viết về đề tài này có bài “Ngôi nhà
chung ở Tây Đằng” của tác giả Bằng Giang (ngày 14/3/2004) kể về Trung tâm
bảo trợ 4 thuộc Sở Lao động- Thương binh xã hội Hà Nội, nơi ni dưỡng, chăm sóc những người gia cơ đơn khơng nơi nương tựa, những đứa trẻ không may mắn bị bỏ rơi. Nhưng với tấm lịng và sự thơng cảm của cán bộ Trung tâm đã giúp cho họ có được niềm tin trong cuộc sống. Bài “Nhà trẻ dưới chân núi
Tản” của tác giả Hương Dung (số Báo tết Âm lịch 2005) viết về một ngôi
trường ni dạy trẻ em có hồn cảnh khó khăn, mồ cơi… để chúng được học hành, trở thành những người có ích cho xã hội. Trường có 20 cháu có những hồn cảnh khác nhau, cách sống khác nhau nhưng với tấm lòng của hai người mẹ chúng đã cảm thấy được sống như trong gia đình mình vậy. Bài viết có đoạn: “Có lẽ được học, được lao động, được vui chơi dưới sự thương yêu của những
người mẹ nên các cháu rất gắn bó với nhà trẻ”. Đây là những tấm gương tiêu
biểu của những tấm lịng nhân ái ln dang rộng vòng tay để nâng đỡ những mảnh đời khơng may mắn, đó là những tấm gương để chúng ta học tập.
Những điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực văn hoá- xã hội vẫn đang ngày đêm cần mẫn, rèn luyện cống hiến và trưởng thành trong xã hội.