Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực giáo dục.

Một phần của tài liệu Tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên báo hà tây (Trang 59 - 65)

Trong công cuộc đổi mới đất nước, một lĩnh vực có vai trị quan trọng và được xem là cốt lõi của sự thành cơng, đó là xây dựng con người có văn hố mà một trong những nhiệm vụ trọng yếu để xây dựng con người là công tác giáo dục. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và

đào tạo là một trong những động lực quan trọng, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [5, 108-109].

Xã hội phát triển địi hỏi phải có những con người phát triển tồn diện về thể lực và trí tuệ. Trong nhiều năm qua ngành giáo dục tỉnh Hà Tây duy trì mục tiêu mở rộng quy mô giáo dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện đáp ứng tốt hơn yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp CNH, HĐH quê hương, đất nước. Để có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, giáo viên giỏi, nâng số trường tiên tiến xuát sắc ngày càng nhiều, ngành giáo dục đào tạo Hà Tây còn đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến kinh nghiệm, coi đây là mũi nhọn của phong trào thi đua “hai tốt”, thu hút được đông đảo giáo viên tham gia.

Tiêu biểu cho phong trào đó phải kể tới ngành giáo dục huyện Phú Xuyên được phản ánh qua bài viết “Hướng đi đúng trong sự nghiệp GD - ĐT ở

huyện Phú Xuyên” của tác giả Đinh Mạnh Phúc (số 3377-3378, 31/12/2004),

đã nêu lên bức tranh toàn cảnh ngành giáo dục của huyện phát triển toàn diện, đồng bộ quy mơ các loại hình trường và lớp nâng cao chất lương giáo dục toàn diện và trở thành đơn vị Lá cờ đầu của ngành GĐ -ĐT Hà Tây. Năm 1998 và năm 2001, ngành GD - ĐT đã vinh dự được đón nhận Huân chương Lao động hạng ba và Huân chương Lao động hạng nhì. Năm 2003, là đơn vị thi đua xuất sắc của ngành giáo dục Hà Tây, được Chính phủ tặng Cờ thi đua. Để có được

những thành quả như vậy là nhờ vào sự đồn kết nhất trí và nỗi lực của tồn thể Đảng bộ và nhân dân trong huyện Phú Xun. Bên cạnh đó cịn nhờ vào đội ngũ những người làm công tác giáo dục luôn “trăn trở” và tâm huyết với nghề, làm tốt công tác tham mưu, với quan điểm “Quy tri tất hưng”, nhờ đó đã khơi dậy và phát huy được tiềm năng to lớn của cả cộng đồng cho công tác GD - ĐT.

Trong nhiều năm qua, bên cạnh việc đồn kết thống nhất trong cơng tác giáo dục, ngành GD- ĐT Phú Xuyên còn chăm lo tới việc: “Giáo dục chính trị,

tư tưởng, bồi dưỡng chun mơn, xây dựng và bổ sung các chế độ sử dụng, quản lý, đãi ngộ thi đưa khen thưởng và kỷ luật”, từ đã tạo ra đội ngũ giáo viên

có chất lượng, đội ngũ giáo viên gỏi chuyên môn tâm huyết với nghề, mẫu mực về phẩm cách. Đây là một điển hình tiên tiến trong cơng tác chăn lo tới việc phát triển giáo dục đúng hướng để chúng ta rút kinh nghiệm và nhân rộng. Và điều đặc biệt nữa là Phú Xun cịn có xã Châu Can một xã thuần nơng nhưng có tới 3 trường chuẩn Quốc gia, trở thành xã đầu tiên trong tỉnh có 3 nhà trường đều đạt tiêu chuẩn Quốc gia.

Sự nghiệp giáo dục là sự nhiệp của tồn dân. Cơng ước về quyền trẻ em đã khẳng định: Giáo dục là một trong những quyền lợi của trẻ em, quyền lợi đó khơng chỉ giành chi những trẻ em bình thường về thể lực mà cịn là một quyền lợi của trẻ em tàn tật. Động viên trẻ em đến trường, dạy và chăm sóc trẻ tàn tật là một cơng việc khơng phải ai cũng làm được nếu khơng có một tấm lịng đầy nhân ái thì khơng thể làm được cơng việc đó. Nhưng người cán bộ cơng đồn, Hiệu phó trường tiểu học Đơng n (Quốc Oai) Đỗ Thị Sâm đã gắn bó với lớp học tình thương hơn 10 năm. Đối tượng học sinh của lớp học này rất khác biệt, chúng là những: “Em thì dị tật, em thì thiểu năng trí tuệ, thêm vào đó có cả

những em mồ cơi cả cha lẫn mẹ, thiếu thốn tình cảm, hồn cảnh gia đình khó khăn...”, các em đã được quy tụ về lớp học tình thương này. Các em có số phận

khơng may mắn, nhưng với tấm lòng của một người mẹ đã yêu thương giúp đỡ họ trưởng thành, hồ nhập cùng cộng đồng. Nhờ có lớp học tình thương của chị mà: “Hàng trăm người trong xã ở độ tuổi từ 15 đến 35 đã được phổ cập xoá mù.

sinh giỏi”, chị là tấm gương cho chúng ta noi theo. Bên cạnh cơng tác chăm sóc

trẻ ở lớp học tình thương chị cịn làm tốt công tác giáo dục trong nhà trường tiểu học và 10 năm liền chị đạt giáo viên dạy giỏi và được Uỷ ban Chống mù chữ Quốc gia tặng thưởng Huy hiệu Chiến sỹ diệt dốt và nhiều giải thưởng cao quý khác của Liên đoàn Lao động tỉnh, Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em. Với tấm lòng nhân hậu cao cả, chị đã mang lại niềm hạnh phúc cho biết bao số phận không may mắn được hồ nhập vào cộng đồng góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh.

Trong giáo dục, việc dạy và học là hai vế luôn gắn liền với nhau tạo nên một sự thống nhất. Nhằm phát huy tính hai mặt của việc dạy và học các trường luuôn dấy lên phong trào thi đua dạy tốt, học tốt đạt hiệu quả cao. Điều đó được thể hiện qua bài “Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt” của Thu

Hằng (3540, 17/5/2005) đã phản ánh phong trào thi đua “hai tốt”của Trường

Tiểu học Tam Hiệp trong nhiều năm qua đã giúp trường đạt danh hiệu trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996- 2000. Để có được những thành quả đó là nhờ “Nhà trường thường xuyên chú trọng tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo

viên thơng qua hình thức như: Cử giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức các chuyên đề cấp trường để trao đổi kinh nghiệm, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi”, nhờ đó mà trình độ của giáo viên ngày một nâng lên. Bên

cạnh việc nâng cao chất lượng giáo viên trường còn chú trọng tới phong trào học tốt trong học sinh. Nhà trường duy trì thường xuyên các buổi chào cờ, truy bài 15 phút và tổ chức các phong trào ngoại khố như mít tinh kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm, thi nghi thức Đội, tốt chức biểu dương những học sinh học tập tốt để giáo dục các em học tập noi theo những gương ngay cạnh mình. Cùng với phong trào phát triển giáo dục, tuỳ vào hoàn cảnh, điệu kiện của mỗi nơi mà có các hình thức thúc đẩy giáo dục phát triển như: Ở Trường Ứng Hồ B lại có biện pháp là phân ra các lớp chuyên và định hướng cho các em ngay từ khi mới vào học nên đạt kết quả rất tốt nó được minh chứng qua các kỳ thi đại học có rất nhiều em đạt kết quả cao như: em Bùi Thanh Hiếu thủ khoa Trường ĐH Bách khoa và Trường ĐH Răng- Hàm- Mặt, em Nguyễn Thái Hà đạt 29 điểm Trường

ĐH Bách khoa, “hay cách làm của trường THCS Thanh Cao lại gắn công tác nâng cao phát triển giáo dục bằng việc đẩy mạnh phong trào xây dựng Đảng và phát triển đảng viên”.

Trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn thử thách, để có thể vượt lên trên tất cả con người phải cố giắng hết sức thì sẽ thành cơng. Bài “Một gia đình

nghèo có năm con học đại học”, của tác giả Nguyễn Thanh Hương

(1/11/2004) viết về một gia đình quê ở Hà Tây nhưng lập nghiệp ở Lâm Đồng cuộc sống gia đình rất khó khăn nhưng chị vẫn quyết tâm nuôi năm con ăn học Cao đẳng và Đại học. Trong bài có đoạn viết “Thử thách ác liệt đầu tiên đến với

gia đình chị là lúc cả nhà ngồi trên tàu Thống nhất từ Hà Nội vào Nam để đến vùng kinh tế mới, đến giữa đường bị kẻ gian lấy mất cắp hết quần áo đồ đạc, tiền nong”, đây là những khó khăn đầu tiên trong cuộc hành trình đi xây dựng

trên quê hương mới của gia đình chị Nguyễn Thị Lan. Những khó khăn ln rình rập gia đình chị nào là: Khi mới đến vùng Đạ Tẻh (Lâm Đồng) thì chồng và hai con mắc bệnh sốt rét, làm ăn kinh tế thì gặp nhiều khó khăn, nhà bị cháy hai lần, rồi chồng bị liệt một mình chị phải lao động kiếm tiền cho cả gia đình ni 5 con ăn học nên người. Đây là một điển hình tiên tiến đáng được biểu dương khen ngợi và là bài học giúp chúng ta phải biết phấn đấu vươn lên trong bất kỳ hoàn cảnh nào để học tập tốt trở thành những con ngoan trị giỏi, những người có tri thức để xây dựng quê hương giàu mạnh.

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, nhận thức của người dân cũng ngày một nâng cao đặc biệt việc nhận thức về giáo dục học hành cho con cái rất được coi trọng. ở các vùng nơng thơn điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn nhưnh họ vẫn ln tạo mọi điều kiện để cho con em mình được tới trường vấn đề này thể hiện rõ trong bài “Làm chổi chít, ni 3 con học đại học” của tác giả Nguyễn Sơn (số 3165, 26/3/2004) hay bài “Sự học” của Thanh Thuỷ (số 3512, 23/4/2005), đã viết về những gia đình ở nơng thơn tuy hồn cảnh gia đình khó khăn nhưng các em ln phấn đấu trong học tập để sau này có một việc làm ổn định và một vốn tri thức lớn nhằm góp phần cơng sức vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

2.4.2.Điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong lĩnh vực y tế.

Cùng với công tác giáo dục lĩnh vực y tế, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ln được Đảng và Nhà nước ta coi trọng. Cũng như những lĩnh vực khác, y tế cũng góp phần vào vườn hoa điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt những bơng hoa đẹp nhất cho ngành mình.Những bác sỹ với cái tâm từ mẫu, những tập thể giàu y đức vẫn đang ngày đêm giành giật với tử thần để đem lại sự sống cho người bệnh.

Bài “Phía sau những chiếc áo Blu trắng” của Duy Chánh,(số 3377+3378, 31/12/2004) viết về hai bác sỹ tận tâm với nghề hết lịng vì người bệnh, tuy bước đầu các bệnh nhân vào viện với tình trạng sức khoẻ rất yếu. Nhưng với cái tâm của mình bác sỹ Dương Thị Bế ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây đã quyết tâm đem lại sự sống cho họ. Bác sỹ tâm sự “Gần 20 năm trong

nghề và trên 10 năm làm bác sỹ phẫu thuật chính, nhưng chưa bao giời tơi gặp phải một ca hiểm nghèo, phức tạp lại đúng vào thời điểm khó khăn như trường hợp của chị Nguyễn Thị Oanh, quê ở huyện Thanh Oai. Chị được đưa vào bệnh viện trong tình trạng mất nhiều máu, tính mạng như ngàn cân treo sợi tóc”. Thế

nhưng tuy đã hết ca trực, chuẩn bị về ăn tết nhưng bác sỹ Bế vẫn kịp thời cấp cứu bệnh nhân và cứu sống được chị Oanh. Bên cạnh, công tác chuyên môn giỏi, bác sỹ Bế còn tham gia vào tổ chức cơng đồn của Bệnh viện và ln đi đầu trong các phong trào bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động. Cuộc sống ở các vùng nơng thơn ở Hà Tây cịn nghèo nên các Trung tâm Y tế huyện phương thiệt bị cứu chữa cịn nhiều khó khăn, nhưng khơng vì thế mà họ bỏ qua những ca nguy hiểm để cứu sống tính mạng cho con người. Bác sỹ Nguyễn Văn Trung, ở Trung tâm Y tế huyện Đan Phượng bằng khả năng của mình cứu sống chị Thuỷ bị vỡ lá lách kín, nhưng trong q trình phẫu thuật mới phát hiện ra nên vấn đề đặt ra cho một trung tâm y tế cơ sở là rất khó khăn. Đặc biệt là bệnh nhân lại bị mất rất nhiều máu, bằng kinh nghiệm của mình bác sỹ đã quyết định truyền hồn hồi máu cho bệnh nhân, nên chị Thuỷ đã được cứu sống. Với cái tâm tận tuỵ hết lịng vì mạng sống của con người, những người thầy thuốc đó xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ “Thầy thuốc như mẹ hiền”.

Trong những năm qua, ngành Y tế Hà Tây đã có nhiều bước tiến mạnh nhất là đối với tuyến y tế cơ sở. Nhờ đó mà cơng tác bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em (BVSKBMTE) được chú trọng. Ở các vùng nơng thơn kinh tế cịn nhiều khó khăn nên việc khám, kiểm tra sức khoẻ cho bà mẹ mang thai ít được chú ý tới, nhưng trong những năm qua Trung tâm Y tế Thanh Oai luôn là nơi làm tốt công tác này được Sở Y tế khen thưởng. Thanh Oai là huyện chủ yếu sống bằng nghề nông nên để làm tốt công tác BVSKBMTE Trung tâm Y tế đã chỉ đạo phân công cán bộ xuống từng xã kiểm tra, giám sát việc quản lý thai nghén hàng tuần ở các trạm y tế, duy trì việc khám thai định kỳ, tiêm phịng uốn ván và tư vấn cho các bà mẹ mang thai có cách chăm sóc thai nhi. Đặc biệt trung tâm cịn có biện pháp quản lý bằng cách “Mỗi bà mẹ kể từ khi mang thai đến lúc sinh đếu được đến cơ

sở y tế đăng ký vào sổ quản lý thai, theo dõi bảng con tôm, lập phiếu khám thai định kỳ và tiêm phòng uốn ván trên hai mũi cho 100% các bà mẹ mang thai trên địa bàn”. Với những phương pháp làm việc nghiêm túc, đầy trách nhiệm và lòng

nhiệt huyết với nghề, thực hiện tốt 12 điều y đức, cán bộ y, bác sỹ đội BVSKBMTE Trung tân Y tế Thanh Oai đã hạn chế được sự rủi ro cho bà mẹ và trẻ sơ sinh và xứng đáng là một điểm sáng về công tác BVSKBMTE. Được phản ánh trong bài “Trung tâm y tế Thanh Oai: Địa chỉ tin cậy của bà mẹ và em

bé” của tác giả Phúc Bản (ra ngày 31/12/2004).

Trong nhiều năm qua, Ngành Y tế Hà Tây chú trọng tới cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Các chương trình phịng chống lao, chương trình phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, chương trình phịng chống các bệnh về mắt trên những địa bàn dân cư được duy trì và thường xuyên cử cán bộ về trực tiếp điều trị và hướng dẫn cách phòng chống cho nhân dân đạt hiệu quả cao.

Có thể nói rằng giáo dục và y tế là hai lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu của tỉnh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Thời đại ngày nay, đòi hỏi con người phải có sức khoẻ, có trình độ để đẩy mạnh q trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

y tế đã góp thêm những viên gạch chắc chắn cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Tuyên truyền điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trên báo hà tây (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w