CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hoá doanh nghiệp
1.3.2. Nhà lãnh đạo Ngƣời tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp
a. Nhà lãnh đạo - người quản lý các giá trị văn hố doanh nghiệp
Nhà lãnh đạo khơng chỉ là ngƣời sáng tạo ra các giá trị VHDN mà quan trọng hơn phải là ngƣời truyền đạt, duy trì và biến chúng thành một “hệ thống dẫn đạo” đối với tồn cơng ty. Bất cứ công ty nào muốn tồn tại và thành cơng phải có một hệ thống ngun tắc vững chắc, trên đó, cơng ty đặt tồn bộ các đƣờng lối và hành động của mình. Quan trọng hơn là hệ thống nguyên tắc ấy phải tạo đƣợc sự trung thành, gắn bó, tuân thủ triệt để. Điều này đòi hỏi nhà lãnh đạo, ngƣời đã tạo hình ra hệ thống giá trị của công ty, phải đi sâu đi sát và đề cao các giá trị chung với tồn bộ cơng nhân viên.
b. Các nhà lãnh đạo kế cận và sự thay đổi văn hố doanh nghiệp
Ngồi chức năng định hình, quản lý các giá trị VHDN, nhà lãnh đạo còn phải thay đổi chúng do yêu cầu của sự thay đổi chiến lƣợc trong trƣờng hợp văn hố khơng hỗ trợ hoặc thậm chí cịn đối ngƣợc với chiến lƣợc mới.
Chiến lƣợc mới thƣờng bị chi phối bởi thị trƣờng và các lực lƣợng cạnh tranh
- là những yếu tố của mơi trƣờng bên ngồi mà doanh nghiệp khơng có khả năng kiểm sốt. Trong khi đó, văn hố do tập thể thành viên trong doanh nghiệp tạo ra nên việc thay đổi văn hoá cho phù hợp với chiến lƣợc hiệu quả hơn nhiều so với việc thay đổi chiến lƣợc cho phù hợp với mơi trƣờng văn hố hiện tại.
Tuy nhiên, cái gì đã mất một thời gian để hình thành thì cũng cần phải có một thời gian mới mất đi đƣợc. Sự thay đổi những gắn bó với một mơi trƣờng văn hố cũ để thực hiện chiến lƣợc mới thƣờng gây ra "cảm giác đau khổ sâu sắc" cho các nhân viên và quản trị viên. Con ngƣời hình thành nhƣng gắn bó mạnh mẽ với những anh hùng, huyền thoại, những lễ nghi của đời sống hàng ngày, những lễ hội, và tất cả những vật tƣợng trƣng ở nơi làm việc. Sự thay đổi tƣớc mất đi những mối
quan hệ và để lại cho các nhân viên sự bối rối, khơng an tồn và thƣờng khiến họ giận dữ. Trừ khi ngƣời ta làm một điều gì đó để dành sự hỗ trợ cho những chuyển đổi từ cũ sang mới, cịn khơng thì sức mạnh văn hố có thể làm mất tác dụng và suy yếu những thay đổi chiến lƣợc. Đặc biệt, việc thay đổi VHDN đối với sáng lập viên
- ngƣời đã dày công tạo dựng và quản lý các giá trị văn hố cũ - là rất khó.
Khi VHDN đƣợc thay đổi thích hợp với chiến lƣợc mới thì sẽ đóng góp rất lớn cho thành tích của doanh nghiệp.
Nhìn chung, nếu văn hóa dân tộc có xu hƣớng ảnh hƣởng một cách tự nhiên đến VHDN thì nhà lãnh đạo lại đóng vai trị rất chủ động trong q trình hình thành của VHDN. Điều này có nghĩa là nhà lãnh đạo với mục tiêu hƣớng doanh nghiệp đạt hiệu quả hoạt động cao, bằng hành vi quản lý của mình đã góp phần tạo nên “phong cách” cho doanh nghiệp, đó chính là VHDN.