2.3.2.1 Tăng trưởng theo chiều rộng, chất lượng, hiệu quả, khả năng
cạnh tranh nhiều loại nụng sản cũn thấp
Do những đặc điểm riờng, ngành nụng nghiệp luụn cú tốc độ tăng trƣởng thấp nhất trong cỏc ngành của nền kinh tế quốc dõn. Tuy nhiờn tăng trƣởng của ngành mới chỉ tăng trƣởng theo chiều rộng, nghĩa là sử dụng nhiều hơn cỏc yếu tố đầu vào để cho ra một đơn vị sản lƣợng. Điển hỡnh, đối với ngành trồng trọt sản lƣợng tăng cú đƣợc là do việc tăng cƣờng khai hoang nhằm tăng diện tớch gieo trồng. Đối với ngành ngƣ nghiệp, sản lƣợng tăng chủ yếu là do hoạt động đỏnh bắt mang tớnh khai thỏc cạn kiện. Đối với ngành lõm nghiệp, diện tớch rừng hiện nay chủ yếu là diện tớch rừng trồng mới, rừng tỏi sinh, rừng tạp….Cỏc nguồn lực tự
nhiờn nhƣ đất đai, nƣớc sạch, thuỷ hải sản… là những nguồn lực cú hạn.Việc khai thỏc và sử dụng khụng hợp lý trong một thời gian dài sẽ làm cho cỏc nguồn lực ngày càng trở lờn cạn kiệt. Khi cỏc guồn lực cạn kiệt, để đảm bảo cho sự gia tăng của sản lƣợng thỡ việc sử dụng cỏc loại hoỏ chất vào sản xuất đƣợc coi là biện phỏp hữu hiệu và nhanh nhất mà ngƣời nụng dõn thƣờng xuyờn ỏp dụng. Tuy nhiờn việc lạm dụng hoỏ chất một cỏch quỏ mức sẽ làm cho cỏc nguồn tài nguyờn vốn đó suy kiệt lại càng suy kiệt hơn. Cụ thể là ở đõy, đất đai bị thoỏi hoỏ đó làm cho sản lƣợng của cỏc cõy trồng, vật nuụi khụng cú đƣợc sự ổn định, chất lƣợng sản phẩm thấp; hoặc nhƣ đối với diện tớch rừng bị tàn phỏ sẽ gõy lờn lũ lụt làm ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất của cỏc vựng hạ lƣu; hay nhƣ việc dựng cỏc loại mỡn, cỏc loại lƣới mắt nhỏ trong đỏnh bắt hải sản đó làm mất đi khả năng tỏi sinh của cỏc loại thuỷ sản.
Nguyờn nhõn của việc nụng nghiệp nƣớc ta tăng trƣởng chủ yếu theo chiều rộng là do Việt Nam chƣa cú đƣợc một nền tảng khoa học nụng nghiệp hiện đại. Việc xõy dựng đƣợc một nền tảng khoa học nụng nghiệp hiện đại sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực đầu vào, nõng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
Một trong những căn bệnh kinh niờn của nụng nghiệp Việt Nam là mõu thuẫn giữa nhà mỏy chế biến và vựng nguyờn liệu. Một bờn là nụng dõn sản xuất nguyờn liệu nhƣng khụng cú ngƣời mua, bờn kia là cỏc nhà mỏy sản xuất cầm chừng hoặc “đắp chiếu” khụng hoạt động vỡ khụng cú nguyờn liệu, vựng nguyờn liệu thƣờng quỏ nhỏ, giỏ nguyờn liệu quỏ đắt đối với ngƣời mua, quỏ rẻ đối với
ngƣời bỏn, chất lƣợng nguyờn liệu khụng đạt yờu cầu cho chế biến…Rừ ràng ở đõy cú những yếu kộm trong quản lý nhà nƣớc của từng địa phƣơng và từng ngành, trong trỡnh độ quản lý của một số doanh nghiệp nhà nƣớc và thiếu vắng cơ chế hợp tỏc của nụng dõn.
Với một phƣơng thức canh tỏc thủ cụng, lạc hậu, hoạt động sản xuất manh mỳn đó làm gia tăng thờm phần chi phớ để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm nụng nghiệp. Điều này làm cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam thƣờng cú giỏ cao hơn so với sản phẩm nụng nghiệp của một số nƣớc khỏc nờn khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ nụng nghiệp Việt Nam rất thấp, khú cạnh tranh. Ngay tại thị trƣờng trong nƣớc, cỏc mặt hàng nụng nghiệp của Việt Nam cũng đang mất dần thị phần vỡ sự cú mặt của cỏc sản phẩm nhập khẩu với giỏ rẻ hơn từ cỏc nƣớc bờn ngoài.
2.3.2.2. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm
Trong 20 năm đổi mới nhờ thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp nƣớc ta đó cú đạt đƣợc rất nhiều thành tựu đỏng kể. Tuy nhiờn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nụng nghiệp vẫn đang tồn tại những bất cập:
• Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
Cho đến nay, cõy lƣơng thực - trƣớc hết là lỳa vẫn chiếm phần lớn diện tớch đất gieo trồng, cỏc nguồn vốn đầu tƣ cho nụng nghiệp. Năm 1996, diện tớch cõy lƣơng thực chiếm 75,2% diện tớch đất gieo trồng và 87% diện tớch gieo trồng cõy hằng năm thỡ đến năm 2004, hai tỷ lệ tƣơng ứng là 56,2 và 78,7%. Cũn diện tớch cõy lõu năm phi lƣơng thực trong thời gian trờn chỉ tăng từ 11,6 lờn 17,8%. Nhƣ vậy trong 10 năm, tỷ lệ diện tớch cõy lƣơng thực chỉ giảm 12% - mỗi năm giảm 1,2% cũn tỷ lệ cõy lƣơng thực trong cõy hằng năm chỉ giảm 8,3%. Nếu nhƣ năm 1990, tỷ lệ giỏ trị sản xuất 3 nhúm ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản trong tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp là 82,5%, 6,6% và 10,9% thỡ đến năm 2005, tỷ lệ trờn lần lƣợt là 76,8%, 3,6 % và 19,6%.
Trong những năm vừa qua, tỷ lệ ngành chăn nuụi trong cơ cấu sản xuất nụng nghiệp chỉ dao động từ 18 - 20%. Năm 1996, tỷ lệ trồng trọt, chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp trong tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp lần lƣợt là 79,9%, 19,3% và 2,8% thỡ đến năm 2005 cỏc tỷ lệ tƣơng ứng là 76,3%, 21,6% và 2,1%. Nhƣ vậy trong 10 năm, tỷ lệ ngành chăn nuụi chỉ tăng cú 2,3%. Cho đến nay, chăn nuụi vẫn
là ngành phụ. Nguyờn nhõn chớnh là do phƣơng thức chăn nuụi cũn mang tớnh tự cung tự cấp, quy mụ nhỏ, phõn tỏn theo từng hộ gia đỡnh, với kỹ thuật lạc hậu, tận dụng sản phẩm thừa của trồng trọt là chớnh, lấy cụng làm lói.
• Cỏc ngành sản xuất phục vụ nụng nghiệp như cụng nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, chế biến nụng sản, thương mại, dịch vụ nụng nghiệp chậm đổi mới và thiếu liờn kết chặt chẽ với nụng nghiệp, nụng dõn. Hiện nay ở Việt Nam chƣa hỡnh
thành một cỏch rừ nột cỏc ngành phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Đối với một nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ lớn đặt ra một yờu cầu hết sức quan trọng đú là vấn đề sau thu hoạch. Hầu hết cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam khụng cạnh tranh đƣợc trờn thị trƣờng quốc tế là do cụng nghệ sau thu hoạch của chỳng ta vẫn cũn hết sức lạc hậu, khụng theo kịp trƣớc sự gia tăng của sản lƣợng. Ngoài ra trong quỏ trỡnh xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển cỏc ngành sản xuất phục vụ cho nụng nghiệp đó khụng đƣợc nghiờn cứu kỹ lƣỡng, thiếu tớnh thực tiễn, thiếu sự liờn kết chặt chẽ giữa ngành phục vụ và ngành sản xuất.
• Tớnh bền vững trong chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp cũn thấp. Lý do
dẫn đến thực trạng này cú nhiều, nhƣng nguyờn nhõn chủ yếu là sự thay đổi thƣờng xuyờn của thị trƣờng nụng sản thế giới ảnh hƣởng trực tiếp đến nụng sản Việt Nam. Khi giỏ tăng, nụng dõn đua nhau trồng, giỏ hạ lại chặt bỏ thể hiện tớnh tự phỏt, thiếu tầm nhỡn xa, dự bỏo dài hạn thị trƣờng nụng sản cũn yếu, khả năng phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai cũn thấp.
2.3.2.3. Sản xuất nhỏ, manh mỳn, phõn tỏn
Quỏ trỡnh phõn chia lại đất đai của hợp tỏc xó ở miền Bắc và miền Trung đó làm cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp trở nờn rất manh mỳn. Trung bỡnh mỗi hộ
ởđồng bằng sụng Hồng cú diện tớch là 0,2 ha. Ở đồng bằng sụng Hồng và Khu IV cũ, bỡnh quõn mỗi hộ nụng dõn cú 8-12 thửa ruộng nhỏ với diện tớch trung bỡnh 200
- 400 m2/ thửa. Dƣới tỏc động của quỏ trỡnh tập trung, bƣớc đầu đó làm tăng quy mụ diện tớch đất của một số hộ nhƣng diễn ra rất chậm, hộ cú diện tớch đất dƣới 0,5 ha chiếm tới 72%. Hộ cú quy mụ trờn 1 ha tăng lờn nhƣng rất ớt, thấp hơn số hộ khụng cú đất tăng lờn. Hộ cú quy mụ trờn 3 ha chỉ chiếm cú 1%. Trong thời gian gần đõy, quỹ đất nụng nghiệp tiếp tục giảm với tốc độ 4% năm.
Nghiờn cứu ở đồng bằng sụng Cửu Long cho thấy sản xuất lỳa muốn đạt hiệu quả cao, phải mở rộng quy mụ sản xuất của hộ. Một hộ trồng lỳa vƣợt mức
hạn điền 3 ha sẽ đạt hiệu quả cao gấp 5 - 6 lần cỏc hộ quy mụ sản xuất nhỏ hơn 1 ha. Nghiờn cứu của Ngõn hàng thế giới cho thấy: năng suất lao động tổng thể của cỏc ngành nghề sản xuất trong cỏc hộ nụng dõn cú dƣới 0,25 ha đất, thấp hơn cỏc hộ cú trờn 2 ha đất là 2,5 lần. Phần lớn hộ nụng dõn ở đồng bằng sụng Hồng cú diện tớch canh tỏc trung bỡnh dƣới 600 m2/ngƣời (1/3 ha/hộ) chỉ luẩn quẩn trong vũng tự cung, tự cấp. Những hộ nụng dõn sản xuất nhỏ khụng tỏi sản xuất mở rộng đƣợc của cả nƣớc chiếm ớt nhất là 1/3 tổng số nụng hộ.
Vấn đề ở đõy khụng đơn thuần là quy mụ sản xuất mà là sự khỏc biệt của hai hệ thống cụng nghệ, một bờn là lao động thủ cụng và bờn kia là khả năng ỏp dụng cơ giới hoỏ, cụng nghệ và phƣơng thức quản lý ở trỡnh độ cao hơn. Trong khi ngành thuỷ sản đang chuyển mạnh sang ỏp dụng cỏc hệ thống thõm canh, bỏn thõm canh theo kiểu cụng nghiệp đạt kết quả khớch lệ thỡ số đụng nụng dõn, diờm dõn, ngƣời trồng rừng, thợ thủ cụng, chủ trang trại Việt Nam vẫn chủ yếu ỏp dụng cỏc hệ thống sản xuất quảng canh, quy mụ nhỏ, lạc hậu, khụng ớt nơi tuy trồng giống lỳa mới nhƣng vẫn là con trõu đi trƣớc cỏi cày theo sau, tỏt nƣớc bằng gầu, cuốc đất tay, chăn nuụi với những thực phẩm cho ăn đó tồn tại mấy trăm năm nay…
2.3.2.4. Thu nhập của cư dõn nụng nghiệp cũn thấp, chờnh lệch mức sống cú xu hướng gia tăng, lao động nụng nghiệp ngày càng dư thừa
Hộ nụng dõn chủ yếu thu nhập từ nụng nghiệp, giai đoạn 2001-2006, thu nhập bỡnh quõn chỉ đạt 274 nghỡn đồng/ngƣời/thỏng. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, trong giai đoạn 1996-2006, dõn cƣ nụng thụn chiếm tới 80% dõn số cả nƣớc nhƣng chỉ chiếm 29 - 33% chi phớ tiờu dựng xó hội. Đến nay, trong số 14 triệu hộ nụng dõn chỉ cú khoảng 2 triệu hộ cú mức thu nhập 30 triệu/ hộ/ năm và 7 vạn hộ sản xuất trang trại làm ra khoảng 100 triệu trồng/ hộ /năm.
Nhỡn chung, tỷ lệ hộ cú tài sản cố định thấp, nhiều nhất là chuồng trại chăn nuụi cũng chỉ chiếm tới 30% số hộ. Cỏc tài sản cố định khỏc nhƣ vƣờn cõy, trõu bũ, ngựa kộo….chỉ trờn dƣới 15%. Cỏc tài sản cố định cú giỏ trị cao nhƣ nhà xƣởng,
ụtụ, xe mỏy, mỏy kộo… chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Tiền để dành ớt, trong khi hầu hết nụng dõn, chủ trang trại, chủ hộ ngành nghề, doanh nghiệp tƣ nhõn đều tự để dành vốn đầu tƣ là chớnh, nờn khả năng mở mang đất đai, thuờ mớn lao động, mua sắm thiết bị, đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng sản xuất thõm canh để chuyển đổi cơ cấu sản xuất và tiến hành cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn rất hẹn hẹp.
Chờnh lệch về thu nhập giữa dõn cƣ nụng thụn với thành thị và giữa cỏc vựng nụng thụn vẫn cũn khoảng cỏch khỏ lớn. Bỡnh quõn thu nhập hàng thỏng tớnh theo đầu ngƣời, thành thị gấp nụng thụn 1,8 lần năm 1993, đến năm 1999 là 2,2 lần và đến năm 2002 tăng 2,4 lần, 2,85 lần năm 2007. Sự chờnh lệch giữa nhúm hộ giàu và nhúm hộ nghốo vẫn tăng theo tỷ lệ 4,6 lần năm 1995, 5,5 lần năm 1999 và 6,2 lần năm 2002. Những sự mất bỡnh đẳng này thể hiện qua hệ số Gini tăng dần qua cỏc năm 1994: 0.350, năm 1995: 0.357, năm 1996: 0.362, năm 1999: 0.390, năm 2002: 0.41.
Tỡnh trạng thiếu việc làm ở nụng thụn nƣớc ta rất nghiờm trọng. Trong thời gian qua, trong khi khả năng tạo việc làm ở lĩnh vực cụng nghiệp là khụng lớn, chi thu hỳt đƣợc khoảng 2% nhu cầu, lĩnh vực dịch vụ đúng gúp đƣợc 33% việc làm mới, số lao động cũn lại chủ yếu dồn vào lĩnh vực nụng nghiệp, mỗi năm phải thu hỳt thờm khoảng 600 ngỡn ngƣời, chiếm 50 % lao động tăng thờm.Tuy vậy chỉ 85% lao động cú việc làm. Tỷ lệ lao động chƣa đƣợc sử dụng trong nụng thụn hiện nay là trờn 23%, tƣơng đƣơng khoảng 7 triệu lao động. Lao động tắc nghẽn lại nụng thụn chứng tỏ tiến trỡnh phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị kộm gắn kết với phỏt triển nụng thụn.
2.3.2.5. Lạm dụng hoỏ chất trong sản xuất nụng nghiệp đang làm ụ nhiễm và suy kiệt cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn
Do chạy theo cỏc lợi ớch trƣớc mắt mà hiện nay hoạt động sản xuất nụng nghiệp đang lệ thuộc quỏ nhiều vào cỏc loại hoỏ chất. Trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất đều thấy cú sự tham gia của cỏc loại hoỏ chất ngay từ khõu làm giống cho đến khi thu hoạch. Hoỏ chất đƣợc sử dụng vào việc sử lý giống, diệt trừ sõu bệnh, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch…Dƣ lƣợng hoỏ chất đó vƣợt quỏ khả năng hấp thụ của mụi trƣờng tự nhiờn. Khi mụi trƣờng tự nhiờn khụng cũn khả năng hấp thụ thỡ chớnh những loại hoỏ chất đú sẽ quay trở lại tỏc động lại mụi trƣờng sinh thỏi, làm cho cỏc nguồn tài nguyờn bị suy thoỏi, ụ nhiễm, cạn kiệt. Gắn liền với cỏc biện phỏp kỹ thuật tiờn tiến, nhiều vựng thực hiện chuyờn mụn hoỏ quỏ hẹp. Trờn khụng ớt cỏnh đồng, thửa ruộng tiến hành độc canh liờn tục trong nhiều năm gõy ra sự mất cõn bằng về thổ nhƣỡng và vi khớ hậu. Tất cả những tỏc hại trờn kết hợp lại với nhau làm mất cõn bằng về sinh thỏi, làm mất đi quan hệ cõn bằng giữa cõy trồng, vật nuụi, giữa cỏc yếu tố trong
mụi trƣờng sinh thỏi. Trong cỏc hoạt động đỏnh bắt, khai thỏc thuỷ sản cũng thƣờng tạo nờn sự phỏ vỡ cõn bằng của mụi trƣờng sinh thỏi do việc sử dụng cỏc kỹ thuật đỏnh bắt mang tớnh huỷ diệt, khai thỏc cạn kiệt khụng cú khả năng tỏi tạo cỏc nguồn lợi thuỷ sản.
Tỏc hại của những vấn đề trờn phải mất một thời gian dài mới cú thể khắc phục đƣợc. Tuy nhiờn nú lại ảnh hƣởng trực tiếp ngay đến đời sống của ngƣời nụng dõn trờn nhiều khớa cạnh nhƣ thu nhập giảm sỳt, cỏc vấn đề liờn quan tới sức khoẻ, cỏc khoản chi phớ phỏt sinh cú xu hƣớng ngày càng tăng. Mặc dự việc lạm dụng quỏ nhiều hoỏ chất trong sản xuất nụng nghiệp đó làm cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam đang mất đi thị trƣờng tiờu thụ ở nhiều nƣớc trờn thế giới với lý do là cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam cú dƣ lƣợng hoỏ chất quỏ lớn, khụng đảm bảo đƣợc cỏc điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm. Điều này làm cho thị trƣờng đầu ra của cỏc sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam vốn đó khú khăn càng trở lờn khú khăn hơn.