Nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 001 (Trang 57)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Quảng

3.1.1. Nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội

3.1.1.1. Nhân tố tự nhiên

Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bơ c̣c ó toạ độ địa lý từ 16055’ đến 18005’ vĩ độ Bắc, 105037’ đến 106059’ kinh độ Đông. Tỉnh có các trục đƣờng giao thơng lớn Q́c gia chạy xun śt chiều dài; có cửa khẩu Q́c gia Cha Lo, cửa khẩu Cà Rng; Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp nƣớc CHDCND Lào, phía Đơng giáp biển Đơng.

Địa hình Quảng Bình hẹp và dớc từ phía Tây sang phía Đơng. Tồn bộ diện tích đƣợc chia thành các vùng sinh thái cơ bản: vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển.

Quảng Bình mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoá sâu sắc của địa hình và chịu ảnh hƣởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nƣớc ta. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 3 đến tháng 9 và mùa khô, lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.

3.1.1.2. Nhân tố kinh tế- xã hội

Theo thống kê dân sớtrung binhƣ̀ năm 2013 của tỉnh Quảng Bình 863.350 ngƣời. trong đónam 432.081 ngƣời chiếm 50,05%, nƣƣ̃431.269 ngƣời chiếm 49,5%. Dân sốthành thi lạƣ̀ 131.216 ngƣời, chiếm tỷ lệ 15,20%. Dân sốnông thôn là

732.134 ngƣời, chiếm tỷlê c̣ 84,8%. Mâṭđô c̣dân sốphân bốkhông đều giƣƣ̃a các huyêṇ, thành phố trên địa bàn tỉnh . Huṇ Minh Hóa làhuṇ cómâṭđơ c̣dân cƣ thƣa nhất với 34 ngƣời/km2, thành phớĐồng Hới lànơi có mâṭđơ c̣cƣ đơng nhất với 737 ngƣời/km2 .

Dân cƣ trên điạ bàn tinhh̉ gồm 16 dân tôcc̣, chủ yếu là ngƣời Kinh , chiếm tỷlê c̣ 98,5%. Dân tôcc̣ it́ ngƣời chủyếu thcc̣ nhóm ngơn ngƣƣ̃ViêṭMƣờng nhƣ Arem , Mã Liềng, Sách, Rục và nhóm ngơn ngữ Mon Khơ Me . Vùng rừng núi là nơi sinh sống của dân tộc ít ngƣời.

Hình 3.1 Quy mơ dân số giai đoạn 2005 - 2013

( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2009(tr 26), 2013(tr 27)

Phần lớn ngƣời dân m iền núi cótrinhƣ̀ đơ c̣thấp , canh tác lacc̣ hâụ , sản suất nông nghiêpc̣ theo phƣơng thƣc quan canh , phát rừng làm rẫy , phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên do đó đời sớng của ngƣời dân vùng sâu vùng xa còn gặp nhiều kho khăn va phu c̣thuôcc̣ nhiều vao rƣng.

́ ƣ̀

Hiêṇ nay Quang Binh co khoang

trong cac nganh kinh tế. Phần lơn lao đôngc̣ tâpc̣ trung ơ linh vƣcc̣ Nông

́ ƣ̀

nghiêpc̣. Lao đôngc̣ trong nganh

14,74%, lao đôngc̣ trong linhƣ̃ vƣcc̣ thƣơng maị, du licḥ 20,76%.

Là địa phƣơng có lực lƣợng lao động dồi dào, nhƣng sớlao đơngc̣ cótrinhƣ̀ đơ c̣ chun mơn cịn thấp . Tỷ lệ thất nghiệp của ngƣời trong độ tuổi lao đôngc̣ ởkhu vƣcc̣ nơng thơn vàmiền núi cịn cao . Cơ cấu lao đôngc̣ chủyếu lànông lâm nghiêpc̣ , tuy nhiên thiếu diêṇ tich́ đất đểsản xuất.

Quả ng Bình là t ỉnh có t uyế n đƣờng sắt Bắ c Nam đi qua với chiề u dài 172 km, đƣờng Quốc lô c̣ IA , QL 12A, đƣờng mịn Hồ Chí Mi nh với 2 nhá nh Đông và

Tây chaỵ suốt chiều dài của tinhh̉ , sân bay Đồng Hới vàhê c̣thống sơng ngịi phân bớ đều trên các vùng góp phần làm phong phú hệ thớng giao thơng trong tỉnh . Trong nhƣƣ̃ng năm q ua đã xây dựng đƣợc mạng lƣới giao thơng nơng thơn phát triển rộng khắp, góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt nơng thôn, cải thiện dân sinh, mở mang dân trí. Hiện nay đƣờng bộ có tổng chiều dài 4.667 km, trong đó đƣờng Q́c lộ 528 km, đƣờng tỉnh lộ 485 km, còn lại là đƣờng huyện lộ và nội thị . Giao thông tƣơng đối thuận lợi giữa tỉnh với bên ngoài và tới các trung tâm huyện ly c̣ , khơng cịn bị ách tắc trong mùa mƣa lũ . Mạng lƣới giao thông trên địa bàn tỉnh đã làm mới, nâng cấp, mở rộng, nhựa hoá, bê tông hoá mặt đƣờng . Phục vụ nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Sân bay Đồng Hới đã đi vào hoạt động, ngoài ra các loại dịch vụ vận tải mới (taxi, cho thuê xe) xuất hiện đã góp phần cải thiện điều kiện đi lại cho nhân dân trong và ngoài tỉnh.

Từ năm 2005 đến nay, kinh tế Quảng Bình đã định hƣớng phát triển rõ nét hơn, duy trì tớc độ tăng trƣởng kinh tế ổn định, từng bƣớc tạo lập các yếu tố đảm bảo phát triển phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sử dụng nhân lực linh hoạt hơn, đòi hỏi cao hơn về chất lƣợng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề. (Xem bảng 3.1)

Bảng 3.1. Tốc đô ̣tăng trƣởng GDP của tỉnh giai đoaṇ 2005 – 2013

Đơn vị: Triệu đồng Năm GDP Chỉ số phát triển (%) Tốc độ tăng (%)

Quy mô GDP tỉnh tăng năm sau cao hơn năm trƣớc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm (2005 – 2010) đạt 11%, tớc độ phát triển bình qn đạt 111, 17%, đây là giai đoạn có mức tăng trƣởng cao nhất từ trƣớc đến nay. Giai đoạn 2010 – 2013, do khó khăn chung của nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng đã tác động xấu đến nền kinh tế tỉnh Quảng Bình, vì vậy, tớc độ phát triển bình quân là 107,77%, tớc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình qn 7,8%.

Là địa phƣơng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, Quảng Bình đã tập trung phát triển mạnh ngành du lịch, tạo đƣợc sự phát triển vƣợt bậc và từng bƣớc đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Lƣợng khách du lịch đến Quảng Bình tăng bình quân 10 – 12%/năm, Năm 2013, tổng lƣợng khách du lịch ƣớc đạt 1.230.000 lƣợt (tăng 17% so với năm 2012), trong đó khách q́c tế 32.400 lƣợt (tăng 9% so với năm 2012). Doanh thu dịch vụ đạt 1.180 tỷ đồng (tăng 18,7% so với năm 2012).

Thuỷ sản cũng đƣợc xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển toàn diện và tăng trƣởng khá ổn định. Tỷ trọng thuỷ sản trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và trong GDP đều tăng nhanh. Sản lƣợng từ 8,6 ngàn tấn năm 1990 tăng lên 60,7 ngàn tấn năm 2013, tăng 7 lần. Cả hai lĩnh vực nuôi trồng và khai thác thuỷ sản đều tăng trƣởng tốt. Năng lực đánh bắt đƣợc tăng cƣờng, đã chuyển hƣớng sang nghề đánh cá khơi và đẩy mạnh khai thác hải sản xuất khẩu. Đã có nhiều mơ hình ni tơm trên cát, ni tơm thâm canh và bán thâm canh mang lại kết quả cao.

Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đã có những bƣớc phát triển tồn diện, cơ cấu cây trồng vật ni chuyển dịch tích cực; các ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất đƣợc triển khai tớt; trên địa bàn đã xuất hiện nhiều mơ hình chăn ni trang trại theo phƣơng thức công nghiệp; giá trị sản xuất toàn ngành thể hiện rõ nét từ giá trị đóng góp chung của tồn tỉnh. Tỷ trọng Nơng - Lâm - Thủy sản có xu hƣớng tăng chậm hơn so với tỷ trọng Thƣơng mại - dịch vụ. Tổng thu nhập Thƣơng mại - dịch vụ là chủ đạo trong nền kinh tế, định hƣớng sự phát triển chung của toàn tỉnh.

3.1.2. Quan điểm, chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Quảng Bình

Quảng Bình xác định phát triển nơng nghiệp và kinh tế nông thôn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là nhân tố quyết định thực hiện thành công mục tiêu CNH. Lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng. Đẩy mạnh phát triển và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng các lĩnh vực dịch vụ, trong đó lấy phát triển du lịch làm mũi nhọn. Tập trung xây dựng phát triển đô thị, nâng cao chất lƣợng đơ thị. Đẩy nhanh quá trình xây dựng nơng thơn mới theo hƣớng tồn diện, bền vững, tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng, các địa phƣơng.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2010-2015 đã đề ra 10 chƣơng trình KT-XH, trong đó có 04 chƣơng trình liên quan trực tiếp đến nơng nghiệp, nông thôn. Nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thu hút trí tuệ của đội ngũ trí thức, doanh nhân; phát huy tinh thần cách mạng, tính cần cù, sáng tạo và vai trị trọng yếu của nông dân trong phát triển KT-XH nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH; trên cơ sở những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nơng nghiệp bền vững, tỉnh tiếp tục xác định rõ quan điểm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đó là:

Thứ nhất, phát triển nơng nghiệp bền vững là nhiệm vụ gắn liền với tiến

trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể: Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hƣớng hiện đại, hiệu quả, bền vững, bớ trí lại cơ cấu cây trồng, vật ni, phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nơng nghiệp, vùng chun mơn hóa, khu nơng nghiệp công nghệ cao, các tổ hợp tác sản xuất lớn; Phát triển lâm nghiệp tồn diện theo hƣớng bền vững trong đó chú trọng cả sản xuất, rừng phịng hộ và rừng đặc dụng. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ để ngƣời dân có thế sớng, làm giàu từ rừng, chăm sóc bảo vệ rừng; Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi thế từng vùng gắn liền với thị trƣờng. Đẩy mạnh việc đánh bắt hải sản xa bờ. Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, cơ sở dịch vụ phục vụ nuôi trồng, đánh bắt chế biến, xuất khẩu thủy sản. (Đảng bộ tỉnh Quảng Bình, 2010, trang 38)

Thứ hai, phát triển nơng nghiệp bền vững đƣợc thực hiện cùng với thực hiện

chủ trƣơng xây dựng nơng thơn mới của Quảng Bình.

Quảng Bình xây dựng mơ hình nơng thơn mới theo hƣớng CNH, HĐH, hợp tác xã và dân chủ hóa ở cộng đồng cấp thơn theo phƣơng pháp tiếp cận dựa vào nội lực và do cộng đồng dân cƣ địa phƣơng làm chủ.

Mơ hình nơng thơn mới có nền sản xuất phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, có cơ sở hạ tầng sản xuất, hạ tầng văn hóa xã hội phát triển, đời sớng vật chất, tinh thần khơng ngừng đƣợc nâng cao, làng xóm các tổ chức đảng, chính quyền, đồn thể vững mạnh, tăng cƣờng đồn kết ổn định chính trị, giữ vững trật tự xã hội trong nông thôn.

Việc gắn phát triển nông nghiệp bền vững với xây dựng nông thôn mới sẽ tạo ra những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, bảo đảm sự phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đồng bộ và tính bền vững.

Thứ ba, phát triển nông nghiệp bền vững là hoạt động tạo việc làm, tăng thu

nhập và cải thiện đời sống ngƣời dân một cách bền vững. Nông nghiệp phát triển bền vững đƣợc khi ngƣời dân ngày càng gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Chính vì vậy để ngƣời nơng dân gắn với ngành nơng nghiệp, quan điểm của Quảng Bình là: “Nơng nghiệp phát triển bền vững phải gắn

liền với việc tăng thu nhập và cải thiện đời sống người dân”. Do vậy, địa phƣơng

chủ trƣơng chú trọng nâng cao đời sống của nông dân, không chỉ về kinh tế mà phải quan tâm các mặt văn hóa, xã hội, khoa học và cơng nghệ. Cấp bách nhất hiện nay là giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động ở nơng thơn ( ở trong và ngồi nơng thơn), nhất là nơng dân khơng có việc làm ở trong các vùng đơ thị hóa, thực hiện chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo... giảm dần sự cách biệt về thu nhập và đời sống giữa các tầng lớp nhân dân ở thành thị và nông thôn.

Thứ tư, phát triển nông nghiệp bền vững gắn liền với giải quyết các vấn đề

xã hội.

Quan điểm này đƣợc thể hiện nhƣ sau: Nâng cao thu nhập và chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, tạo cơ hội bình đẳng, tiếp cận các nguồn lực phát triển và

hƣởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội. Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo, hỗ trợ ngƣời nghèo tham gia hƣởng lợi đầy đủ từ quá trình tăng trƣởng và phát triển sản xuất nông nghiệp, trên thực tế thì cơng tác hỗ trợ ngƣời nghèo tại tỉnh Quảng Bình rất đƣợc chú trọng và quan tâm, với các biện pháp hỗ trợ đặc thù dành riêng cho họ, mục đích của quan điểm này khi tỉnh đƣa ra cũng nhằm giúp ngƣời nghèo có cơ hội tham gia và hƣởng lợi từ tăng trƣởng và phát triển sản xuất ngành nông nghiệp. Khuyến khích làm giàu hợp pháp, tăng nhanh sớ hộ có thu nhập trung bình khá trở lên. Hạn chế phân hóa giàu nghèo, hồn thiện hệ thớng chính sách và cơ chế cung ứng dịch vụ công cộng. Nhà nƣớc không ngừng nâng cao mức đảm bảo các dịch vụ công cộng thiết yếu cho nhân dân.

Thực hiện tớt các chính sách về lao động, việc làm, phát huy cao nhất năng lực của ngƣời lao động để lập nghiệp, làm giàu. Bảo đảm quan hệ lao động hài hòa, cải thiện điều kiện lao động. Đẩy mạnh dạy nghề và tạo việc làm. Hỗ trợ học nghề và tạo việc làm cho các đới tƣợng chính sách, ngƣời nghèo, nhất là ở nơng thơn và vùng đơ thị hóa.

Tóm lại, quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững đã đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Bình. Từ quan điểm phát triển này, Quảng Bình có điều kiện tổ chức thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững ở địa phƣơng.

3.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005-2013

3.2.1. Quy hoạch phát triển nơng nghiệp

Mục tiêu của Quảng Bình: phấn đấu đạt tớc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 7,6% (kế hoạch tăng từ 12-13%), trong đó nơng lâm thủy sản tăng từ 4,5%-5%, xây dựng tăng từ 13-14%; công nghiệp 9,9% (kế hoạch từ 21-22%); dịch vụ 12 % (kế hoạch 12-12,5%). Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngƣ nghiệp 16,5%; công nghiệp - xây dựng 43%; dịch vụ chiếm 40,5% (kế hoạch: 16,5%; 43%; 40,5%); Dự ƣớc đến năm 2015 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới lên 27 xã. Giải quyết việc làm cho 3,2 vạn

lao động (kế hoạch giải quyết việc làm hàng năm 3,0 - 3,2 vạn lao động); Tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 3,5 - 4% (kế hoạch 3,5-4%); tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55 - 60%, trong đó, qua đào tạo nghề đạt 35 - 40%.(kế hoạch: 55-60% và 35- 40%); Tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm giảm 3,5 - 4% (kế hoạch 3,5-4%); 100% xã, phƣờng, thị trấn hoàn thành phổ cập THCS (kế hoạch: 100%); 80 - 85% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế (kế hoạch: 80-85%).

Để thực hiện các mục tiêu trên, cùng với việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Bình đã xây dựng 35 quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, lĩnh vực, trong đó có 8 quy hoạch tổng thể KT-XH, 16 quy hoạch ngành, 11 quy hoạch lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu. Kết quả, đã phê duyệt và công bố 6/6 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH cấp huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 8 quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực y tế, giao thơng – vận tải, bƣu chính viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, du lịch, điện lực, trong đó Quy hoạch phát triển nơng lâm nghiệp, thủy sản Quảng Bình đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Các quy hoạch đã góp phần quan trọng và là cơ sở để kế hoạch hóa đầu tƣ xây dựng, thu hút các nguồn lực đầu tƣ phát triển Kt-XH và phát triển bền vững trong quá trình CNH, HĐH.

Về quy hoạch và sử dụng đất đai trong nông nghiệp là cơ sở quan trọng để ngành nông nghiệp của tỉnh đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Tính đến năm 2013 Quảng Bình có tổng diện tích đất tự nhiên là 806.527 ha, trong đó: đất nơng nghiệp là 82.579 ha, chiếm 10,24% diện tích đất tự nhiên ; đất lâm nghiệp là 634.770 ha chiếm 78,70% diện tích đất tự nhiên; diện tích đất ở là 5.426 ha, chiếm 0,67% diện tích đất tự nhiên; diện tích đất chuyên dùng là 49.088 ha, chiếm 6,09% diện tích đất tự nhiên và diện tích đất chƣa sử dụng cịn lại 34.664 ha, chiếm 3,4 % diện tích đất tự nhiên (Xem hình 3.2).

Hình 3.2. Hiện trạng sử dụng đất ở Quảng Bình năm 2013

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2013 ) Theo thớng kê hiện trạng

sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2013 nhƣ sau: Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 806.527 ha, trong đó đất nơng nghiệp

82.579 ha, chiếm 10,24% trên tổng diện tích đất tự nhiên. Bình qn diện tích tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 001 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w