Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp, phát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 001 (Trang 86 - 90)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.2.4. Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp, phát

triển công nghiệp chế biến

Công nghệ trong nông nghiệp là tập hợp các tri thức về khoa học nông nghiệp áp dụng vào nông nghiệp, phù hợp với điều kiện kinh tế, sinh thái, tổ chức của từng địa phƣơng. Công nghệ liên quan đến các quá trình sản xuất, chế biến, marketing các sản phẩm nơng nghiệp và gắn liền với trình độ phát triển nhất định về lực lƣợng sản xuất, về một xã hội hay một cộng đồng.

Ứng dụng khoa học cơng nghệ hiện đại trong nơng nghiệp ở Quảng Bình bao gồm:

Thứ nhất, đƣa máy móc vào sản xuất nơng nghiệp để thực hiện cơ giới hóa

trong nơng nghiệp. Đặc biệt cơ giới hóa tập trung vào những khâu nặng nhọc (làm đất, thu hoạch), khâu trực tiếp ảnh hƣớng tới chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất (chế biến). Cho đến nay, cơ giới hóa làm đất đạt từ 40- 70% và vận chuyển ở Quảng Bình đã đạt từ 70- 80%.

Thứ hai, thủy lợi hóa, sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên,

vì vậy, để hạn chế tác động tiêu cực của thiên nhiên, việc xây dựng hệ thớng thủy lợi để chủ động tƣới tiêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Thứ ba, điện khí hóa vừa nâng cao khả năng chế ngự của con ngƣời đối với thiên

nhiên, vừa nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.

Thứ tư, phát triển công nghệ sinh học, đây là lĩnh vực khoa học, di truyền

học, hóa sinh học . Những thành tựu này của khoa học công nghệ sinh học đã đem lại lợi ích lớn, khơng chỉ tạo ra sản phẩm mới, làm cho sản xuất nơng nghiệp có năng suất cao hơn và chất lƣợng tớt hơn, mà cịn tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. Phát triển công nghệ sinh học là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển nông nghiệp bền vững. (Xem bảng 3.11)

Bảng 3.9. Số lƣợng máy nơng nghiệp ở Quảng Bình

Máy kéo nhỏ (dƣới 12CV)

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội 10 năm phát triển và hội nhập 2004-2014)

Bảng 3.11 cho thấy số lƣợng máy móc trong nơng nghiệp ở Quảng Bình tƣơng đới đa dạng, phong phú về chủng loại và phân theo lĩnh vực nông, lâm, thủy sản. Đối với Máy kéo lớn (trên 12CV), năm 2005 đạt 880 cái, tuy nhiên đến năm 2013 giảm x́ng cịn 792 cái, giảm 88 cái; Máy kéo nhỏ (dƣới 12CV) lại có chiều hƣớng tăng từ năm 2005 đạt 1.130 cái thì đến năm 2013 là 1.162 cái, tăng 32 cái; Hiện nay nhu cầu ứng dụng KHCN ngày càng hiện đại, nên việc sử dụng máy tuốt lúa đòi hỏi nhanh và thuận lợi đƣợc ngƣời dân chú trọng vì thế cho nên máy t́t lúa có động cơ giảm từ 2.030 cái năm 2005 x́ng cịn 1.796 cái năm 2013; Thuyền đánh bắt thủy sản có động cơ tăng từ 147 cái năm 2005 lên 160 cái năm 2013.

Bảng 3.10. Mức độ cơ giới hóa vận chuyển và thu hoạch năm 2013

Khâu công việc

Loại cây trồng: Lúa, lạc, ngô, sắn

1. Làm đất

2. Gieo trồng

3. Thu hoạch

4. Sấy

5. Vận chuyển

Loại cây lâm nghiệp

1. Sản xuất cây giống

2. Khai thác

3. Vận chuyển

Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội 10 năm phát triển và hội nhập 2004-2014)

Công nghệ sản xuất, mức độ áp dụng kỹ thuật - công nghệ và cơ giới hóa, HĐH trong sản xuất nơng nghiệp ở Quảng Bình đƣợc nâng lên một bƣớc, mặc dù chƣa hồn thành việc dồn ghép ruộng đất nhƣng đã có những thành cơng trong sản xuất trồng trọt, nhƣ việc áp dụng máy móc gần nhƣ thay thế hồn tồn lao động thủ

cơng trƣớc đây, nhiều cánh đồng chuyên canh cây hàng hóa đạt giá trị kinh tế cao, đó là kết quả của việc đƣa cơ khí vào sản xuất, đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất, giải phóng sức lao động của ngƣời nơng dân, bƣớc đầu hình thành khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao.

Tỷ lệ cơ giới hóa trong trồng trọt chủ yếu phục vụ khâu làm đất và thu hoạch, cụ thể: Cơ giới hóa khâu làm đất cây lúa 37.774 ha/53.333 ha, chiếm 70%; cơ giới hoá khâu thu hoạch 13.495 ha/53.333 ha, chiếm 25,3%; đối với cây trồng hàng năm và cây cơng nghiệp thì cơ giới hóa mới chỉ dừng lại ở khâu làm đất với tỷ lê lần lƣợt; cây trồng hàng năm 5.351 ha/14.463 ha (ngô 4.602 ha; lạc 5.371 ha; sắn nguyên liệu 4.490 ha), chiếm 37%.

Bảng 3.11. Cơ giới hóa trong chăn ni năm 2013

Khâu cơng việc

Chuồng trại Thức ăn Nƣớc uống VS chuồng trại Chế biến thức ăn

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội 10 năm phát triển và hội nhập 2004-2014) Cơ giới hóa trong chăn ni cũng chỉ mới tập trung ở các khâu cung cấp nƣớc ́ng ( lợn 70%; trâu, bị 30%; gia cầm 80%); vệ sinh chuồng trại cho lợn 70%. Còn các khâu khác nhƣ chế biến thức ăn, thu gom phân, vệ sinh chuồng trại cho trâu bò, gia cầm còn hạn chế (<5%).

Bảng 3.12. Cơ giới hóa trong sản xuất muối năm 2013

ĐVT: %

Khâu cơng việc Mức độ cơ giới hóa

Cung cấp nƣớc biển 60

Phủ bạt che mƣa 0

Thu hoạch 80

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội 10 năm phát triển và hội nhập 2004-

2014)

Trong sản xuất và tiêu thụ muối việc áp dụng cơ giới hóa cũng chỉ dừng lại

ở khâu cung cấp nƣớc biển, bà con nông dân sử dụng máy bơm bơm ra đồng ḿi để sản xuất. Cơ giới hóa khâu vận chuyển đạt hơn 80%, cịn lại các khâu khác nhƣ phủ bạt che mƣa, thu hoạch tỷ lệ cơ giới hóa cịn thấp.

Tồn tỉnh có 08 cơ sở chế biến mủ cao su, 4.705 cơ sở xay xát, chế biến lúa gạo quy mơ hộ gia đình, 02 nhà máy sản xuất tinh bột sắn, dong riềng, 01 nhà máy chế biện nhựa thông xuất khẩu, 02 nhà máy chế biến gỗ, 02 cơ sở giết mổ tập trung và nhiều cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu, nội địa...góp phần tiêu thụ, chế biến nông lâm, thủy sản cho nông dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 001 (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w