Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 001 (Trang 71 - 86)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp

Xét trên tổng thể nền kinh tế Quảng Bình thì tỷ trọng ngành nơng, lâm, thuỷ sản có xu hƣớng giảm. Trong giai đoạn này, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm mạnh, từ 51, 83% năm 1991 x́ng cịn 21,09% năm 2013, nhƣng giá trị tuyệt đối tăng 12,35 lần.

Bảng 3.4: Tổng thu nhập theo nganh kinh tế tƣ 2005 – 2013

Năm Ngành

2005

Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%)

2008

Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%)

2010

Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%)

2011

Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%)

2012

Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%)

2013

Giá trị (Triệu đồng) Cơ cấu (%)

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Bình 2009, 2013 Bảng sớ liệu trên cho

thấy: cơ cấu kinh tế ngành của Quảng Bình đã chuyển dịch theo hƣớng tỷ trong ngành nơng nghiệp giảm dần (từ 29,7% năm 2005 x́ng cịn

24,41% năm 2013). Theo đó, tỷ trọng ngành cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng dần. Cơ cấu kinh tế ngành của địa phƣơng đã trở nên hợp lý hơn, cho phép khai thác tốt hơn những tiềm năng kinh tế và lợi thế của địa phƣơng, đặc biệt là lợi thế về tự nhiên.

Trong nội bộ ngành, xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng, lâm, thủy sản cũng có sự tiến bộ. Cụ thể:

ngành nông nghiệp thuần là 69,71% và tăng lên 72,57% năm 2000, tuy nhiên đến năm 2013 tỷ trọng này giảm x́ng cịn 65,50%.

Tỷ trong lâm nghiệp đã có xu hƣớng tăng do thu nhập từ rừng trồng và chế biến tăng: năm 2010 chiếm 6,65% , đến năm 2013 đã tăng lên 9,90%. Tuy nhiên, tỷ trọng này còn thấp so với tiềm năng của địa phƣơng.

Tỷ trong ngành thủy sản có xu hƣớng tăng qua các năm: năm 1991 tỷ trọng ngành thủy sản chiếm 11,21% và đến năm 2013 tỷ trọng chiếm 24,6%.

Nhìn chung, cơ cấu ngành nơng nghiệp Quảng Bình đã có sự chuyển dịch đúng hƣớng, chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH và theo hƣớng sản xuất hàng hóa là chủ yếu, mang lại giá trị kinh tế cao và đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Quảng Bình nói riêng.

Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp thuần túy

Cơ cấu ngành nơng nghiệp thuần túy của Quảng Bình đã chuyển dịch theo hƣớng: tỷ trọng trồng trọt trong nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng chăn ni tăng dần.

Nơng nghiệp của Quảng Bình đã có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng trồng trọt từ 52,75% năm 2011 xuống 50,96% năm 2012 và 49,51% năm 2013, tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi từ 46,19% năm 2011 lên 47,56 % năm 2012 và 48,68% năm 2013, ngành dịch vụ tăng từ 1,06 % năm 2011 lên 1,48% năm 2012 và 1,81% năm 2013. Tốc độ tăng giá trị sản xuất trong chăn nuôi đạt cao. Giá trị sản xuất theo giá thực tế năm 2013 đạt 2.830,9 tỷ đồng; tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp chiếm 52,7%.

ĐVT: triệu đồng, %

Hình 3.3. Cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp ở Quảng Bình

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2013)

Trồng trọt đƣợc xác định là ngành chính trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh, mặc dù tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng của trồng trọt giảm dần, song quy mô ngành trồng trọt vẫn không ngừng tăng. Giá trị sản xuất của cây hàng năm năm 2013 so với năm 2005 tăng 206,7%, tớc độ phát triển bình qn hàng năm là 3,52%; tƣơng ứng cây lâu năm là 398,7%, tớc độ phát triển bình qn hàng năm là 6,81%. Điều đó thể hiện ngành trồng trọt Quảng Bình đang chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Với lợi thế vùng trung du, gị đồi nhiều, nhất là các xã phía Tây của tỉnh, trong thời kỳ từ năm 2006 đến nay, tỉnh Quảng Bình rất chú trọng phát triển kinh tế trang trại, tập trung khai thác ngày càng có hiệu quả một số cây trồng, nhƣ: cây ăn quả, cây hồ tiêu và cây cao su...Diện tích cây lâu năm tăng, đặc biệt cây cao su từ 2.077ha năm 2005 lên 6.150 ha năm 2008 và 16.893ha năm 2012. Đồng thời trong nội bộ ngành đã có chuyển dịch rõ nét theo hƣớng sản xuất hàng hóa và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Chăn nuôi đã từng bƣớc chuyển từ tăng số lƣợng sang tăng chất lƣợng, giá trị; phát triển sản xuất theo hƣớng trang trại, gia trại, bán công nghiệp, đảm bảo an tồn dịch bệnh, vệ sinh phịng dịch và chiếm tỷ trọng ngày cang cao trong giá trị sản xuất nông nghiệp (năm 2013 đạt 48,68%). Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng, đặc biệt chất lƣợng đàn tăng, năm 2013, tỷ lệ bò lai trên 32% tăng 15% so với năm 2010, lợn có máu ngoại trên 80%. Chăn ni các đới tƣợng có giá trị kinh tế cao, an toàn sinh học tiếp tục đƣợc đầu tƣ.

Bảng 3.5. Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp thuần túy Quảng Bình (2005-2013)

(Theo giá cố định 2005) Đơn vị tính: triệu đồng, % Chỉ tiêu 1. GO - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ Cơ cấu (%) - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ 2. VA - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ Cơ cấu (%) - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2013)

trọt giảm từ 69,51% x́ng 66,52% vì giai đoạn này vấn đề an ninh lƣơng thực là quan trọng của quốc gia. Giai đoạn 2008 đến 2013 vấn đề an ninh lƣơng thực đƣợc

đảm bảo nên định hƣớng phát triển nơng nghiệp sang những ngành có hiệu quả phù hợp với quy luật thị trƣờng. Tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng nhanh từ 32,47% năm 2008 lên 44,80% năm 2013.

Giai đoạn từ năm 2005 - 2013, chăn ni đã có bƣớc chuyển dịch đáng kể, tuy nhiên vẫn chƣa tƣơng xứng với những tiềm năng, thế mạnh của Quảng Bình - một tỉnh có diện tích vùng gị đồi rộng lớn, sớ lƣợng trang trại nhiều, vấn đề thức ăn và công nghệ chăn nuôi đã có những bƣớc tiến khá, bên cạnh đó chủ trƣơng của tỉnh là phát triển và đƣa ngành chăn ni trở thành một ngành chính trong sản xuất nơng nghiệp.

Dịch vụ nơng nghiệp là lĩnh vực mới trong nông nghiệp với tỷ trọng khiêm tớn là 2,73% năm 2013, nhƣng đã có sự tăng dần về giá trị sản lƣợng. Đáng chú ý hơn là những năm trƣớc đây các hoạt động dịch vụ nơng nghiệp chƣa hình thành rõ nét, nhƣng những năm gần đây đã có sự phát triển tạo ra những điều kiện mới cho sự phát triển của các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và tạo ra sự phân công lao động mới hợp lý hơn, là một cơ sở quan trọng cho sự chuyển dịch cơ cấu trong nông thôn.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành lâm nghiệp

Ngành lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế Quảng Bình, với các hoạt động chính là trồng mới, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng. Một số sản phẩm ngành lâm nghiệp nhƣ gỗ, song mây, sản phẩm qua chế biến, nhƣ: ván sàn, gỗ xẻ đã tham gia xuất khẩu đem lại hiệu quả khá. Nghiên cứu quá trình hoạt động lâm nghiệp, nhất là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành lâm nghiệp những năm qua cho thấy, GO ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hƣớng giảm trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nhất là những năm gần đây. Năm 2005 chiếm 19,08%, năm 2008 chiếm 10,48% và năm 2013 chiếm 9,90% GO nông nghiệp.

Trong nội bộ ngành lâm nghiệp cơ cấu sản xuất chủ yếu gồm 3 lĩnh vực hoạt động: trồng và chăm sóc rừng, khai thác rừng, hoạt động khác. Cơ cấu nội bộ ngành lâm nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm dần tỷ trọng khai thác lâm sản, tăng tỷ

trọng trồng rừng và và các hoạt động khác. Việc trồng rừng trƣớc năm 2005 của Quảng Bình chủ yếu là phủ xanh đất trớng đồi trọc, gia tăng độ che phủ, đến nay hầu nhƣ chuyển sang trồng rừng kinh tế đi đôi với trồng rừng phòng hộ. Cây trồng chủ yếu là keo, bạch đàn, cây dó trầm và một sớ cây bản địa khác nhƣ cây sao, dầu… Nhìn chung, trong những năm qua cơng tác trồng rừng đã mang lại hiệu quả kinh tế nhất định, tạo việc làm cho ngƣời lao động, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.

Bảng 3.6. Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển sản xuất lâm nghiệp

Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu 1. GO - Trồng rừng và chăm sóc - Khai thác - hoạt động khác Cơ cấu (%) - Trồng rừng và chăm sóc - Khai thác - Hoạt động khác 2. VA - Trồng rừng và chăm sóc - Khai thác - Hoạt động khác Cơ cấu (%)

- Khai thác - Hoạt động khác

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2013)

Sản lƣợng gỗ khai thác từ năm 2005 đến năm 2008 cơ bản ổn định trong phạm vi 45.000m3 vì trong thời gian nay chủ yếu khai thác gỗ tự nhiên theo kế hoạch trung ƣơng phân bổ. Từ năm 2009 đến nay sản lƣợng gỗ khai thác tăng nhanh từ 58.220m3 2009 lên 235.184 m3 trong đó khai thác gỗ rừng tự nhiên 10.684m3, gỗ rừng trồng 224.500m3. Nhƣ vậy sự chuyển dịch cơ cấu của ngành lâm nghiệp trong giai đoạn 2005 đến 2013, mặc dù chƣa lớn nhƣng chất lƣợng chuyển dịch đã có những dấu hiệu rất tích cực, phù hợp với chủ trƣơng của tỉnh và của Nhà nƣớc.

Xét về tăng trƣởng bình quân mỗi năm GO lâm nghiệp tăng 2,3%, VA tăng 2,25%; điều đáng quan tâm là GO và VA của khai thác lâm nghiệp giảm và ổn định bình qn hàng năm là 1,92%, trong khi đó GO và VA trồng và chăm sóc rừng tăng bình qn 2% và hoạt động khác tăng 12,1%. Điều đó khẳng định việc đầu tƣ thời gian qua là đúng hƣớng và bắt đầu phát huy hiệu quả.

Nhìn chung, ngành lâm nghiệp trong thời gian đầu đổi mới đã đáp ứng nhiệm vụ khai thác gỗ cho Nhà nƣớc để khắc phục khó khăn kinh tế, hiện nay đang chuyển dần sang đầu tƣ trồng mới, chuyển hẳn từ khai thác rừng tự nhiên sang khai thác rừng sản xuất, phát triển rừng sản xuất cùng với rừng tự nhiên, rừng phòng hộ ở mức độ hợp lý.

Tuy vậy, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất và thực tế sử dụng đất giữa cây lâm nghiệp, cây nông nghiệp (nhƣ cao su, sắn nguyên liệu, cây ăn quả) và chăn ni đại gia súc ở vùng gị đồi vẫn còn nhiều mâu thuẫn, cần phải tháo gỡ mới có thể tạo ra thế phát triển bền vững và hiệu quả.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản

Ngành thuỷ sản Quảng Bình bao gồm ni trồng, đánh bắt và dịch vụ thuỷ sản. Trƣớc năm 2008 hoạt động sản xuất thủy sản chủ yếu là khai thác tự nhiên và từ năm 2008 đến nay đã có xu hƣớng chuyển mạnh sang ni trồng thủy sản. GO ngành thuỷ sản tăng nhanh trong giai đoạn 2005 - 2013, nên tỷ trọng GO của ngành

thuỷ sản từ 11,21% năm 2005 tăng lên 24,6% năm 2013 và trở thành ngành có tớc độ tăng trƣởng bình qn cao nhất (9,57%) trong nơng nghiệp.

Trong cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản thời kỳ 2005- 2013, tỷ trọng GO và VA của ni trồng thuỷ sản có xu hƣớng tăng lên, ngƣợc lại tỷ trọng đánh bắt giảm xuống đáng kể. Nuôi trồng thuỷ sản đã bắt đầu trở thành một nghề mới hấp dẫn thu hút nhiều hộ nông dân và hàng ngàn lao động tham gia góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng tích cực: Từ khai thác sông, đầm và sản xuất lúa năng suất thấp sang ni trồng thuỷ sản có giá trị và hiệu quả cao góp phần quan trọng đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu. Tớc độ tăng trƣởng bình qn hàng năm của GO và VA nuôi trồng thủy sản là 42,92%, trong khi khai thác chỉ đạt mức 7,09%. (Xem bảng 3.9). Rõ ràng cho thấy sau hơn 8 năm, cơ cấu ngành thuỷ sản của tỉnh đang chuyển dịch mạnh sang nuôi trồng với tớc độ phát triển cao.

Nhìn chung, diện tích ni trồng và sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ này tăng nhanh chóng ở tất cả các hình thức. Diện tích ni trồng tăng từ 428 ha năm 2005 lên 4.685 ha năm 2013, sản lƣợng từ 432 tấn năm 2005 lên 9.985 tấn năm 2013. Nhƣ vậy, nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu và ngày càng hƣớng mạnh vào chiều sâu. Đã có nhiều hộ, mơ hình làm giàu từ ni trồng thủy sản đặc biệt là ni tơm. Trong đánh bắt thủy sản cũng đã có sự chuyển dịch lớn từ đánh bắt sông và vùng ven bờ chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tồn tỉnh có 1.656 chiếc tàu > 20CV, trong đó trên 90 CV là 873 chiếc.

Bảng 3.7. Kết quả, cơ cấu và tốc độ phát triển sản xuất nội bộ ngành thủy sản (2005-2013) Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu 1. GO - Khai thác - Ni trồng - Dịch vụ TS Cơ cấu GO (%) - Khai thác - Nuôi trồng - Dịch vụ TS 2. VA - Khai thác - Nuôi trồng - Dịch vụ TS Cơ cấu VA (%) - Khai thác - Nuôi trồng - Dịch vụ TS

Quảng Bình là một trong những tỉnh có tàu đăng ký tham gia đánh bắt vùng đánh cá chung lớn nhất trong cả nƣớc. Đây là xu thế rất quan trọng, phản ánh rõ nét chất lƣợng của tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản ở tỉnh Quảng Bình, tƣơng xứng là một ngành mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp.

Hoạt động khai thác thủy sản Quảng Bình hiện nay vẫn là một thế mạnh, trong cơ cấu nội bộ ngành thủy sản thì ngành khai thác thủy sản mặc dù có xu hƣớng giảm do hoạt động ni trồng phát triển mạnh, nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng lớn. GO hoạt động khai thác vẫn tăng mạnh trong giai đoạn này (năm 2005 là 62.054 triệu đồng, năm 2013 là 261.505 triệu đồng) và tớc độ phát triển bình qn hàng năm vẫn ở mức cao (7,09%). Từ kết quả này cho thấy Quảng Bình đã phát huy đƣợc tiềm năng, lợi thế của một tỉnh có thế mạnh về phát triển kinh tế biển. Vì vậy bên cạnh phát triển nuôi trồng thủy sản, cần phải quan tâm khai thác tốt tiềm năng lợi thế này.

Từ năm 2005 đến năm 2013, giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp Quảng Bình nói chung và giá trị sản xuất của ba ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản đều có sự gia tăng khá mạnh. Về mặt tổng thể, trong 09 năm qua giá trị sản xuất của nơng nghiệp Quảng Bình đã tăng lên 5,7 lần từ 1.733.534 triệu đồng lên 9.891.712 triệu đồng. Trong đó, ngành chăn ni có sự gia tăng về giá trị sản xuất ổn định nhất, năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, từ 507.361 triệu đồng lên 3.436.978 triệu đồng (tăng 6,7 lần). Đối với ngành trồng trọt, năm 2013 giá trị sản xuất ở mức cao nhất với 4.259.967 triệu đồng. (Xem bảng 3.10)

Bảng 3.8. Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình phân theo ngành kinh tế 2005-2013 (giá so sánh) ĐVT: triệu đồng Năm Trồng trọt Chăn ni Thủy sản Tổng thể

Nhìn chung sớ liệu về giá trị sản xuất của nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình phân theo các ngành đã phần nào cho thấy quy mô sản xuất (về mặt giá trị) trong những năm 2005-2013 đã có sự tăng lên đáng kể. Quảng Bình đã đạt đƣợc một trong những tiêu chí về mặt kinh tế của nền nơng nghiệp phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 001 (Trang 71 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w