Phát triển nông nghiệp gắn với giải quyết các vấn đề xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 001 (Trang 93)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.2.6. Phát triển nông nghiệp gắn với giải quyết các vấn đề xã hội

Song song với sự phát triển cơng nghiệp và đơ thị hoá, diện tích đất canh tác nơng nghiệp của Quảng Bình đang bị thu hẹp, một bộ phận lao động nông nghiệp bị mất việc làm, thiếu việc làm, cần thiết phải chuyển đổi vịêc làm. Trƣớc tình hình thực tế đó, tỉnh Quảng Bình đã xây dựng đề án đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nhằm tăng cƣờng năng lực dạy nghề, hỗ trợ học nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động của tỉnh.

Tồn tỉnh có 24 làng nghề, làng nghề truyền thớng, hơn 25 nghìn cơ sở ngành nghề nơng thơn, ổn định thƣờng xuyên cho hơn 51 nghìn lao động. Một sớ mặt hàng có sản lƣợng khá nhƣ nón lá, mây tre đan, nƣớc mắm, hải sản... Tồn tỉnh có 26 cơ sở dạy nghề, năm 2013 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 29,5% tăng 9,5% so với năm 2010, góp phần nâng cao tay nghề, khơi dậy hoạt động của các làng nghề, tăng thu nhập, giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đào tạo nghề cho nơng dân, Quảng Bình đã có chủ trƣơng, chính sách cụ thể nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh nông thôn vào học tại các trƣờng Đại học Quảng Bình, Trung cấp y tế; trung cấp kinh tế Quảng Bình, hay các trƣờng Giáo dục thƣờng xuyên của tỉnh; Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp, nơng thơn, trong đó chú trọng đào tạo các ngành, nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp, phục vụ cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, làng nghề và cho xuất khẩu lao động.

Quan tâm đào tạo nghề phổ thông cho lao động và có thể chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm mới. Mở các lớp bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức tại chỗ cho tỉnh về nông nghiệp, nông thôn, nông dân; kỹ thuật sản xuất cây trồng, vật nuôi; ngành nghề ở nông thôn; thƣơng mại, dịch vụ cho sản xuất, đời sống; bảo quan, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; lao động, việc làm; kỹ năng quản lý kinh tế hộ, trang trại. Từ năm 2005 - 2010, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho trên 2,5 vạn lao động, từ năm 2010 - 2013, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 3,1 vạn lao động.

Bảng 3.13. Tổng hợp hiện trạng cơ cấu lao động

TT Huyện, thành phố Toàn tỉnh 1 Lệ Thuỷ 2 Quảng Ninh 3 Đồng Hới 4 Bố Trạch 5 Quảng Trạch 6 Tun Hóa 7 Minh Hoá

(Nguồn: Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới tỉnh Quảng Bình)

Đời sớng văn hóa cơ sở có bƣớc khởi sắc, phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sớng văn hóa hình thành trên diện rộng, bƣớc đầu đi vào chiều sâu chất lƣợng. Hiện tuổi thọ trung bình của ngƣời dân là trên 72 tuổi. Ngƣời cao tuổi chiếm khoảng 10% so với tổng dân số. Đáng chú ý hơn là 75% ngƣời cao tuổi sống ở khu vực nông thôn. Tỷ lệ hộ nông dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch trên địa bàn tỉnh đạt 77,78%; tỷ lệ sớ hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 55,42%. Bên cạnh đó, ngày càng nhiều trƣờng học, trạm y tế xã có cơng trình cấp nƣớc và nhà tiêu hợp vệ sinh; tỷ lệ cơng trình cấp nƣớc tập trung nơng thơn hoạt động có hiệu quả ngày càng tăng; chất lƣợng nƣớc đƣợc cải thiện, góp phần nâng cao chất lƣợng và điều kiện sống của ngƣời dân khu vực nông thôn.

Phát triển nơng nghiệp của Quảng Bình đã giúp nơng dân giảm nghèo, có thêm việc làm và nâng cao đời sớng . Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất và các lĩnh vực sản xuất đã tạo ra nhiều việc làm thu hút những hộ gia đình nơng dân nghèo, khơng có đủ những điều kiện để tự phát triển kinh tế. Mặt khác, những chƣơng trình hỗ trợ nơng dân làm kinh tế cũng đã tạo điều kiện để nhiều hộ nông dân thoát nghèo.

Theo số liệu thống kê, đến cuối năm 2013 sớ hộ nghèo của tỉnh Quảng Bình là 14,2%; hộ cận nghèo hơn là 18,2%. Tỷ lệ này vẫn cịn cao, hơn mức trung bình chung của cả nƣớc và cao nhất khu vực Bắc Trung Bộ. Bên cạnh việc hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, tạo việc làm theo các chƣơng trình giảm nghèo, năm qua tỉnh Quảng Bình cũng đã giải quyết có hiệu quả nguồn vớn vay phát triển sản xuất. Theo số liệu từ chi nhánh NHCSXH của tỉnh, đến cuối năm 2013, dƣ nợ cho vay hộ nghèo thực hiện đƣợc gần 830 tỷ đồng, tăng trên 72 tỷ đồng so với cùng kỳ và chiếm gần 39% tổng dƣ nợ cho vay theo các Chƣơng trình tín dụng ƣu đãi của Chính phủ. Phần lớn nguồn vớn cho vay hộ nghèo đã đầu tƣ phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Thông qua nguồn Thông qua nguồn vớn vay ƣu đãi đã có hàng chục nghìn hộ nghèo có vớn để xây dựng các mơ hình kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nơng nghiệp, từng bƣớc tạo nguồn thu nhập ổn định để thoát nghèo.

Đặc biệt, Hội phụ nữ tỉnh đã đứng ra nhận ủy thác 150 tỷ đồng vốn vay từ NHCSXH, cho trên 7.705 hộ vay. Vừa cho vay, Hội Phụ nữ các cấp đã thực hiện tốt

hoạt động phối hợp trong kiểm tra hiệu quả sử dụng đồng vốn, đôn đốc thu nợ, thu lãi, gửi tiết kiệm. Đến thời điểm này tồn huyện đã có 357 mơ hình của phụ nữ làm ăn có hiệu quả, trong đó đáng chú ý có 10 mơ hình thu nhập bình quân từ 100 - 250 triệu đồng/năm; mỗi mơ hình giải quyết việc làm cho 10 - 15 lao để chuyển giao tiến bộ KHKT về chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh, trên 4.000 chị em đã tham gia nhiệt tình. Tiêu biểu là các mơ hình chế biến thủy sản ở Đức Trạch, mơ hình VAC của chị Dƣơng Thị Hồng Gấm, trang trại cao su của chị Nguyễn Thị Tâm xã Tây Trạch…

Minh Hóa là huyện miền núi rẻo cao phía Tây của tỉnh Quảng Bình, Hội Nơng dân huyện đã đứng ra nhận ủy thác 134 tỷ đồng từ NHCSXH cho 9.000 lƣợt hội viên vay vốn sản xuất, chăn nuôi, trồng rừng theo nhiều mơ hình khác nhau. Năm 1996, dự án “An tồn lƣơng thực” do Chính phủ Đức tài trợ đƣợc triển khai ở huyện Minh Hóa. Một trong những chƣơng trình nổi bật của dự án là dạy nghề nuôi ong là một trong những ngƣời đƣợc dự án chọn ni thí điểm. Chỉ 1 năm sau dự án, ngƣời dân đã có trong tay hàng trăm đàn ong. Đến nay, nhiều nông dân khơng chỉ thoát nghèo mà cịn làm giàu từ nghề ni ong lấy mật, thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, có việc làm ổn định.

Bảng 3.14. Tổng hợp hiện trạng hộ nghèo trên địa bàn tỉnh năm 2013

TT Huyện, thành phố Toàn tỉnh 1 Lệ Thuỷ 2 Quảng Ninh 3 Đồng Hới 4 Bố Trạch 5 Quảng Trạch 6 Tun Hóa 7 Minh Hoá

(Nguồn: Ban chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới tỉnh Quảng Bình, 2013)

Nhƣ vậy, ở Quảng Bình phát triển nơng nghiệp khơng chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế, mà địa phƣơng đã giải quyết đƣợc nhiều vấn đề xã hội thông qua phát triển nông nghiệp.

3.3. Đánh giá chung về phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Quảng Bình

3.3.1. Những thành cơng

3.3.1.1. Bước đầu cải thiện được các tiêu chí phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững về kinh tế

* Tăng trƣởng giá trị sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp của tỉnh những năm gần đây tăng trƣởng rõ nét và đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Bình qn giai đoạn 2005 – 2013, tớc độ tăng trƣởng nông – lâm nghiệp – thủy sản giảm 1%/năm. Mặc dù vậy , nhƣng kinh tế nơng nghiệp vẫn có sự tăng trƣởng cao.

*Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng tăng năng suất, chất lƣợng

Tuy tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm giảm dần do quá trình CNH, đơ thị hóa, tầng đất rất mỏng, nhƣng việc ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm vãn đảm bảo sản lƣợng lƣơng thực có hạt tăng dần qua các năm; đã hình thành một sớ vùng sản xuất tập trung; một số cây trồng nhƣ lúa, sắn, ớt bƣớc đầu đã có liên kết trong sản xuất, tiêu thụ giữa doanh nghiệp và nông dân; nhiều tiến bộ kỹ thuật về giống, biện pháp canh tác tiên tiến đƣợc áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt năm 2013 đã thực hiện có hiệu quả mơ hình thí điểm cánh đồng mẫu lớn đối với cây lúa; biện pháp thâm canh lúa cải tiến (SRI); chuyển đổi một sớ diện tích lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác đƣa lại thu nhập đáng kể; việc thực hiện dồn điền, đổi thửa ở một số địa phƣơng tạo thuận lợi cho áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất.

Giá trị sản xuất bình quân trên một ha diện tích đất canh tác tăng từ theo dk Đến hết năm 2013, với gần 84% dân số nông thôn và 66% lao động làm việc trong lĩnh vực nông lâm ngƣ nghiệp, giá trị sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp (giá 2010) là

6.763 tỷ đồng, chiếm 20,4% GDP tồn tỉnh; tớc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2010-2013 đạt 4,2%; cơ cấu có bƣớc chuyển dịch đáng kể, tỷ trọng giảm, chăn ni, lâm nghiệp, thủy sản tăng; bƣớc đầu hình thành một sớ vùng sản xuất tập trung và một sớ sản phẩm trở thành hàng hóa nhƣ cao su, sắn, gỗ dăm, thủy sản...; thu nhập, đời sống của cƣ dân nông thơn từng bƣớc đƣợc cải thiện, góp phần đáng kể vào chƣơng trình xóa đói giảm nghèo; ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới.

* Xuất khẩu một số sản phẩm nơng nghiệp

Hoạt động xuất khẩu có mức tăng cao. Theo sớ liệu thống kê năm 2013 kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đạt trên 308 triệu USD, tăng kỷ lục với hơn 682% so với cùng kỳ năm 2012; trong đó xuất khẩu đạt hơn 26,5 triệu USD và nhập khẩu 281,6 triệu USD. Những mặt hàng xuất khẩu chính của Quảng Bình là: gạo, tơm đơmg lạnh, cao su…

Bảng 3.15. Một số mặt hàng nông phẩm xuất khẩu của tỉnh Quảng Bình

ĐVT: tấn

Tơm đơng lạnh (tấn)

Thủy, hải sản đơng lạnh

(Nguồn: Quảng Bình 10 năm phát triển và hội nhập 2004-2014)

Trong những năm qua, nhờ áp dụng tiến bộ KH-CN và đƣợc sự hỗ trợ của nhà nƣớc mà sản lƣợng khai thác, đánh bắt thủy hải sản tăng lên đáng kể, cụ thể nhƣ

cá đông lạnh tăng từ 52.413 tấn năm 2005 lên 283.061 tấn năm 2013; sản lƣợng tôm đông lạnh tăng từ 5.846 tấn năm 2005 lên 12.115 tấn năm 2013.

*Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng

Kinh tế Quảng Bình đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng Công nghiệp – thƣơng mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng Nông- Lâm-Thuỷ sản.

Giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp tăng bình qn 4%/năm. Sản lƣợng

lƣơng thực tăng nhanh, những năm gần đây đều đạt trên 28 vạn tấn, gấp hơn 3 lần so với năm 1990 góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, ổn định đời sống nhân dân. Kinh tế nông thôn phát triển theo hƣớng chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi gắn với phát triển tổng hợp các nghề tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng về đất đai, vốn, lao động và kinh nghiệm sản xuất. Các mơ hình, nhân tớ mới trong nơng nghiệp, nông thôn xuất hiện ngày càng nhiều nhƣ kinh tế trang trại, kinh tế vƣờn rừng, vƣờn đồi, nông - lâm kết hợp... Chăn nuôi phát triển theo hƣớng chất lƣợng, giá trị, các mơ hình chăn ni quy mơ lớn, chăn ni trang trại theo hƣớng sản xuất hàng hóa ngày càng đƣợc nhân rộng; tỷ trọng chăn ni trong nông nghiệp không ngừng đƣợc nâng lên, năm 2013 đạt 43,8%.

Thành tựu lớn nhất của sản xuất lâm nghiệp là vốn rừng đƣợc giữ vững và phát triển. Độ che phủ rừng đạt trên 70%, là địa phƣơng có độ che phủ rừng cao nhất cả nƣớc. Chƣơng trình xã hội hoá trong nghề rừng đã tạo ra đƣợc những chuyển biến tích cực, nhận thức của ngƣời dân đƣợc nâng lên, đã chú trọng đầu tƣ trồng rừng kinh tế mang lại hiệu quả cao... Công tác quản lý, bảo vệ, PCCC rừng đƣợc quan tâm chỉ đạo, nhất là tại các địa bàn trọng điểm.

Thuỷ sản đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển toàn diện và tăng trƣởng khá ổn định. Tỷ trọng thuỷ sản trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và trong GDP đều tăng nhanh. Năng lực đánh bắt đƣợc tăng cƣờng, đã chuyển hƣớng sang nghề đánh cá khơi và đẩy mạnh khai thác hải sản xuất khẩu. Đã có nhiều mơ hình ni tơm trên cát, ni tơm thâm canh và bán thâm canh mang lại kết quả cao.

Theo các nhà khoa học, để đảm bảo an ninh lƣơng thực, cần tiếp thu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trên lĩnh vực nông nghiệp để nâng cao năng suất, chuyển đổi và đa dạng hóa cơ cấu giớng, cây trồng, vật nuôi, tăng nhanh sản lƣợng, giảm tổn thất khi thu hoạch, có giải pháp cho bảo quản lƣơng thực. Đặc biệt, cần có chính sách khuyến khích nơng dân trồng lúa và giữ vững 3,8 triệu ha lúa cho đến năm 2020 để bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia.

3.3.1.2. Bảo vệ tài nguyên môi trường tiếp tục được quan tâm

Nhìn chung tài nguyên thiên nhiên của Quảng Bình khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp cơ bản hợp lý và hƣớng tới bền vững, đặc biệt là tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc.

* Sử dụng đất đai theo hƣớng hiệu quả, tiết kiệm

Quảng Bình đã thực hiện tớt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 đƣợc Chính phủ phê duyệt. Cơ bản hồn thành quy hoạch sử dụng đất 7/7 huyện, thành phố; 159/159 xã, phƣờng, thị trấn, tiếp tục thực hiện cấp giấy CNQSD đất cho các tổ chức và cá nhân. Công tác quản lý tài nguyên tiếp tục đƣợc tăng cƣờng, thực hiện đúng quy định, khắc phục tình trạng khai thác khoáng sản trái phép. Chú trọng nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định đánh giá tác động môi trƣờng và kiểm tra giám sát việc thực hiện đối với các khu đô thị, dự án, cơ sở sản xuất kinh doanh.

* Khai thác tài nguyên nƣớc hợp lý

Với các nguồn nƣớc trên địa bàn tỉnh khá phong phú song phân bổ không đồng đều theo thời gian và không gian, do vậy vào mùa khơ vẫn có nơi, có thời điểm bị thiếu nƣớc do vậy, để khai thác có hiệu quả các nguồn nƣớc cho phát triển kinh tế và dân sinh, Quảng Bình đã triển khai xây dựng các cơng trình điều tiết nƣớc mặt và khai thác hợp lý nguồn nƣớc ngầm. Các cơng trình phục vụ tƣới tiêu, hệ thớng đê điều đƣợc xây dựng tu bổ thƣờng xuyên.

* Sử dụng và bảo vệ các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu và đi đến loại trừ ô nhiễm môi trƣờng sống

Nhận thức và quán triệt đầy đủ các chính sách, pháp luật nhà nƣớc nhƣ: Luật bảo vệ và phát triển rừng, luật bảo vệ đất đai, luật khoáng sản, luật tài nguyên nƣớc...liên quan đến sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nƣớc trong nông nghiệp. Quảng Bình đã có sự chỉ đạo triển khai cụ thể kết hợp giữa phát triển nông nghiệp với bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng sinh thái.

Đến năm 2007, Quảng Bình đã cơ ban phủ xong đất trớng, đồi núi trọc theo chƣơng trình 327 (chƣơng trình phủ xanh đất tróng, đồi núi trọc theo Quyết định 327/CT ngày 15/9/1992 của Thủ tƣớng Chính phủ) và chƣơng trình 05 triệu ha rừng...

3.3.1.3. Giải quyết được cơ bản các vấn đề xã hội ở nông thơn

* Thu nhập bình qn đầu ngƣời của nơng dân đƣợc cải thiện đáng kể

Ngƣời dân nơng thơn đã có nguồn thu nhập từ nơng nghiệp và từ các hoạt động phi nông nghiệp. Đến nay ở nhiều địa phƣơng trong tỉnh, thu nhập từ sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp bền vững ở quảng bình 001 (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w