Phân tích ngành hàng gia dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần quốc tế sơn hà (Trang 71 - 73)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Đặc thù ngành kinh doanh

3.2.2. Phân tích ngành hàng gia dụng

- Nhu cầu tiêu dùng tăng theo tốc độ phục hồi kinh tế: Kinh tế Việt

Nam

bƣớc vào chu kỳ phục hồi, GDP dự báo 5,8% giai đoạn 2015-2016 là tiền đề thúc đẩy tiêu dùng các sản phẩm gia dụng. (Nguồn: TLTK số 7, trang 2)

- Cơ hội tăng trưởng từ q trình đơ thị hóa , các mặt hàng gia dụng được

đánh giá có nhiều tiềm năng tăng trưởng trong 10 năm tới: Theo báo cáo của Ngân

hàng Thế giới 2013, Việt Nam là nƣớc có tốc độ đơ thị hóa cao nhất Đơng Nam Á. Con số này đƣợc ƣớc tính đạt 38% và 40% vào năm 2015 và năm 2020. Việt Nam hiện nay đang phát triển với gần 770 đơ thị. Tốc độ đơ thị hóa tăng kéo theo ngành hàng gia dụng tại các đô thị cũng gia tăng.

- Cơ hội tăng trưởng từ chính sách phát triển nơng thơn: Năm 2012, thủ

tƣớng chính phủ đã phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh

mơi trƣờng. Theo đó, 27.600 tỷ đồng đƣợc đầu tƣ cải thiện nguồn nƣớc và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Mục tiêu đến năm 2015: 85% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh. Do đó, nhu cầu sử dụng các bồn chứa nƣớc inox, và bồn chứa nƣớc bằng nhựa đảm bảo chất lƣợng nƣớc sẽ tăng theo. Đây cũng là phân khúc thị trƣờng phù hợp với sản phẩm của Sơn Hà, vì vậy thị trƣờng nơng thơn và các tỉnh là thị trƣờng hứa hẹn giúp Sơn Hà tăng trƣởng thị phần và doanh thu.

- Nhu cầu đầu tư mua sắm các mặt hàng gia dụng tăng theo dân số và nhu

cầu nhà ở: Theo số liệu thống kê của Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa Gia đình,

đầu năm 2014, tổng dân số Việt Nam đạt khoảng 92,5 triệu ngƣời trong đó dân thành thị chiếm 31%, nông thôn chiếm 69%, dân số tăng, nhu cầu nhà ở tăng. Theo đó, nhu cầu xây dựng, mua sắm trang thiết bị tăng, đây là yếu tố giúp mở rộng thị trƣờng tiêu dùng các sản phẩm gia dụng nhƣ chậu rửa inox, bình nƣớc nóng sử dụng năng lƣợng mặt trời, hay ống thép trang trí của Sơn Hà.

- Xu hướng phát triển năng lượng sạch: Phát triển ngành công nghiệp năng

lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo và tiết kiệm năng lƣợng là một xu hƣớng tất yếu của thế giới trong thế kỷ 21. Sản phẩm bình nƣớc nóng sử dụng năng lƣợng mặt trời là

bảo vệ mơi trƣờng và tiết kiệm chi phí sinh hoạt gia đình đặc biệt khi mà giá điện đang ngày càng có xu hƣớng tăng.

Từ những phân tích trên, có thể thấy đƣợc tiềm năng phát triển của ngành sản xuất các sản phẩm từ thép không gỉ là rất lớn. Nếu tận dụng tốt các tiềm năng đang có sẵn, kết hợp với việc nâng cao công nghệ sản xuất, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu ngày càng lớn mạnh thì Sơn Hà hồn tồn có khả năng có những bƣớc phát triển lớn mạnh trong giai đoạn sắp tới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần quốc tế sơn hà (Trang 71 - 73)

w