Nhóm các biện pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần quốc tế sơn hà (Trang 117 - 118)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2.5. Nhóm các biện pháp khác

- Tăng đầu tư tài sản cố định theo hướng đa dạng hóa sản phẩm:

Tăng vốn

để nghiên cứu phát triển đa dạng các sản phẩm, tăng đầu tƣ tài sản máy móc thiết bị và dây chuyền cơng nghệ để sản xuất các sản phẩm mới là một yêu cầu cấp thiết nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho công ty. Đặc biệt, hƣớng tới chiến lƣợc sản xuất các sản phẩm “thân thiện với môi trƣờng” theo xu hƣớng hiện nay của ngƣời tiêu dùng, công ty cũng nên tăng cƣờng đầu tƣ các máy móc thiết bị hiện đại để sản xuất đƣợc những sản phẩm đón đầu xu hƣớng này.

- Đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm: Ngày nay, trong

các doanh nghiệp sản xuất, việc sản xuất luôn đƣợc gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Chất lƣợng sản phẩm ảnh hƣởng hai lần tới doanh

thu tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể: Chất lƣợng ảnh hƣởng tới giá cả sản phẩm do đó ảnh hƣởng trực tiếp tới doanh thu (sản phẩm có phẩm cấp cao giá bán sẽ cao hơn) vì vậy, chất lƣợng là giá trị đƣợc tạo thêm. Mặt khác, chất lƣợng sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh sắc bén, dễ dàng đè bẹp mọi đối thủ, nhờ đó khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ đƣợc sẽ tăng lên. Chất lƣợng sản phẩm khơng phải hồn tồn do ngƣời sản xuất quyết định mà cịn do ngƣời tiêu dùng kiểm nghiệm. Đó là hệ thống đặc tính nội tại của sản phẩm đã đƣợc xác định bằng những thơng số có thể đo hoặc so sánh phù hợp với điều kiện hiện tại và thỏa mãn nhu cầu xã hội. Vì vậy việc tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm của SHI chính là biện pháp bền vững nhất để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần quốc tế sơn hà (Trang 117 - 118)