5. Kết cấu của luận văn
1.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.2 Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phƣơng pháp phân tích tài chính bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng và mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình của doanh nghiệp.
Có nhiều phƣơng pháp tài chính đƣợc sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp, trong đó có một số phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến là: Phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tỷ lệ, phƣơng pháp Dupont… Ngồi ra cịn có thể kết hợp với các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp hồi quy tƣơng quan, phƣơng pháp đồ thị, phƣơng pháp loại trừ…
1.2.2.1 Phƣơng pháp so sánh
tế nói chung và phân tích tình hình tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có của đối tƣợng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các đối tƣợng quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn.
Các dạng so sánh thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tƣơng đối và so sánh với số bình quân.
- So sánh bằng số tuyệt đối: Phản ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu nên
khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ đƣợc sự biến động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc.
- So sánh bằng số tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số
tƣơng đối, các nhà quản lý sẽ nắm đƣợc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế
- So sánh với số bình quân: Khác với việc so sánh bằng số tuyệt đối và số
tƣơng đối, so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với bình quân của tổng thể, của ngành, của khu vực. Qua đó, các nhà quản lý xác định đƣợc vị trí hiện tại của doanh nghiệp (tiên tiến, trung bình, yếu kém).
Nội dung so sánh sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về mặt tài chính của doanh nghiệp, thấy đƣợc tình hình tài chính đƣợc cải thiện hay xấu đi nhƣ thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy đƣợc mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
- So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với mức trung bình ngành để thấy tình hình tài chính doanh nghiệp đang trong trạng thái tốt hay xấu, so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích. Ngƣời ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tƣơng ứng của doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tƣơng tự mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành. Thơng qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình
ngành, nhà quản lý tài chính biết đƣợc vị thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá đƣợc thực trạng tài chính doanh nghiệp cũng nhƣ hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- So sánh theo chiều dọc để thấy đƣợc tỷ trọng của từng yếu tố so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đƣợc sự biến đổi cả về lƣợng tuyệt đối và tƣơng đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế tốn liên tiếp.
Ưu điểm của phương pháp:
- Đơn giản, dễ thực hiện có thể so sánh số liệu giữa các năm.
- Kết quả phản ánh đúng thực tế tình hình tài chính của doanh nghiệp, dễ đƣợc mọi ngƣời chấp nhận.
Nhược điểm của phương pháp:
- Các chỉ tiêu so sánh phải phản ánh cùng nội dung kinh tế.
- Các chỉ tiêu này phải có cùng phƣơng pháp tính tốn.
- Đơn vị tính tốn của các chỉ tiêu này phải nhƣ nhau
- Các chỉ tiêu này phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô hoạt động với các điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhau.
1.2.2.2 Phƣơng pháp tỷ số
Là phƣơng pháp trong đó các tỷ số đƣợc sử dụng để phân tích. Đó là các tỷ số đơn đƣợc thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ số cần xác định đƣợc các ngƣỡng, các tỷ số tham chiếu. Để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp cần kết hợp phƣơng pháp tỷ số với phƣơng pháp so sánh để so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu.
Khi phân tích, nhà phân tích thƣờng so sánh theo thời gian (so sánh kỳ này với kỳ trƣớc) để nhận biết xu thế thay đổi tình hình tài chính của doanh nghiệp theo khơng gian (so sánh với mức trung bình ngành) để đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành. Đây là phƣơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện đƣợc áp dụng ngày càng đƣợc bổ sung và hoàn thiện hơn, do các nguyên nhân sau:
-Nguồn thơng tin kế tốn và tài chính đƣợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
- Việc áp dụng tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy nhanh q trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.
- Phƣơng pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
Ưu điểm của phương pháp:
- Đơn giản, dễ tính tốn.
- Thấy đƣợc xu thế biến động của các chỉ tiêu tài chính.
- Đánh giá đƣợc vị thế của doanh nghiệp trong ngành.
Nhược điểm của phương pháp:
- Số liệu thiếu chính xác, cập nhật
- Chỉ tiêu trung bình ngành khó xác định
- Khơng thấy rõ đƣợc ngun nhân thay đổi của các chỉ tiêu tài chính.
Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ số của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ số yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, các tỷ số tài chính đƣợc phân thành các nhóm hệ số đặc trƣng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm hệ số về nội dung thanh tốn, nhóm hệ số về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm các hệ số về năng lực hoạt động, nhóm các hệ số về khả năng sinh lời.
1.2.2.3 Phƣơng pháp Dupont
Phƣơng pháp Dupont là phƣơng pháp phân tích tài chính nhằm đánh giá sự tác động tƣơng hỗ giữa các tỷ số tài chính, biến một chỉ tiêu tổng hợp thành tích số của một loạt các biến số.
Trong q trình phân tích có thể thực hiện tách các chỉ tiêu ROE và ROA nhƣ sau:
Ta có:
ROA = x
= Hệ số lãi ròng x Vòng quay Tổng tài sản
ROE = x x
= x x
= Hệ số lãi ròng x Vòng quay Tổng tài sản x Địn bẩy tài chính. Tỷ suất lợi nhuận trên TS
Tỷ suất lợi nhuận ròng Vòng quay tổng tài sản
Doanh thu thuần
Tổng tài sản ngắn hạn Tổng tài sản Tổng tài sản dài hạn
Sơ đồ 1.1. Triển khai mơ hình phân tích tài chính Dupont
Bản chất của phƣơng pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp nhƣ: Tỷ số sinh lợi trên tài sản (ROA), Tỷ số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các hệ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hƣởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng hợp.
Ưu điểm của phương pháp:
- Có hiệu quả cao trong phân tích, cho phép phân tích những ảnh hƣởng của các tỷ số thành phần với tỷ số tổng hợp.
- Các nhà phân tích có thể nhận ra những ngun nhân dẫn đến các hiện tƣợng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp.
Nhược điểm của phương pháp:
- Tính tốn phức tạp, sử dụng kinh tế lƣợng để đánh giá nên khó áp dụng.
- Phạm vi áp dụng hẹp địi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ phân tích chun nghiệp, có trình độ (thƣờng chỉ sử dụng ở các Cơng ty lớn).
Tóm lại, trong q trình phân tích TCND, ngƣời làm cơng tác quản trị nên biết lựa chọn những phƣơng pháp phân tích phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, tùy thuộc vào ƣu điểm, nhƣợc điểm, điều kiện vận dụng của từng phƣơng pháp cũng nhƣ điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, vừa đảm bảo sự thuận lợi, các kết luận rút ra có độ tin cậy, góp phần tích cực đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.