CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾNGHIÊN CỨU
2.3 Thiết kếnghiên cứu
2.3.1 Cơng cụ phân tích
Đề tài đã sử dụng các cơng cụ sau để phân tích số liệu:
Tính phần trăm và giá trị
Đây là một trong 4 công cụ chủ yếu đƣợc sử dụng để phân tích các báo cáo tài chính của Cơng ty. Cơng cụ phân tích này cho thấy mức độ thay đổi của chỉ tiêu năm sau so với năm trƣớc, từ đó cho thấy mức độ cải thiện trong hoạt động quản lý. Giá trị thay đổi là chênh lệch giữa giá trị năm sau so với giá trị năm gốc. Cịn phần trăm thay đổi đƣợc tính bằng cách chia giá trị của năm so sánh cho giá trị của năm gốc.
Mặc dù giá trị thay đổi năm sau so với năm trƣớc là lớn, nhƣng việc thể hiện dƣới dạng số tƣơng đối (phần trăm) làm tăng thêm tính hiệu quả của phân tích. Ví dụ, doanh thu của Cơng ty năm 2012 tăng hơn so với năm trƣớc là 1 tỷ đồng, ý nghĩa của số tăng này sẽ khác nhau khi phân tích 2 trƣờng hợp, doanh thu năm trƣớc là 10 tỷ đồng và doanh thu năm trƣớc là 100 tỷ đồng.
Tính phần trăm xu hƣớng
Thay đổi của các khoản mục trên báo cáo tài chính từ năm gốc đến các năm
sau đó thƣờng đƣợc gọi là phần trăm chỉ xu hƣớng, vì nó chỉ xu hƣớng của sự thay đổi. Việc tính phần trăm chỉ xu hƣớng bao gồm hai bƣớc. Một là chọn một năm làm năm gốc và gán cho các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính của năm gốc giá trị là 100%. Hai là tính tốn các khoản mục trên báo cáo tài chính của năm sau theo phần trăm
( của khoản mục tƣơng ứng của năm gốc. Việc tính tốn này đƣợc thực hiện bằng cách chia khoản mục của năm sau cho khoản mục tƣơng ứng của năm trƣớc, sau đó nhân với 100%.
Tính phần trăm cấu thành
Một trong những cơng cụ khơng kém phần quan trọng trong đề tài là phân tích phần trăm cấu thành. Phần trăm cấu thành thể hiện quy mô tƣơng đối của mỗi
một khoản mục trong tổng số. Nó đƣợc tính bằng cách lấy từng khoản mục chia cho một chỉ tiêu tổng số. Chẳng hạn, mỗi khoản mục trên Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty có thể đƣợc thể hiện là một số phần trăm của tổng tài sản của Cơng ty. Điều này có thể cho biết ngay đƣợc quy mô tƣơng đối của tài sản lƣu động so với tài sản cố định, quy mô của từng khoản mục tài sản trên tổng tài sản cũng nhƣ quy mô tƣơng đối của các khoản tài trợ từ chủ nợ ngắn hạn, chủ nợ dài hạn và chủ sở hữu.
Tính các tỷ lệ
Có lẽ cơng cụ quan trọng nhất và hiệu quả nhất trong phân tích tài chính Cơng ty là phân tích các tỷ lệ tài chính. Cơng cụ này có thể đƣợc sử dụng để khắc phục các nhƣợc điểm của các cơng cụ trên. Các tỷ lệ tài chính có thể xác định đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu tài chính của Cơng ty. Có hai cách để thực hiện những so sánh có ý nghĩa từ các dữ liệu tài chính của Cơng ty:
(1) Xác định các tỷ lệ theo thời gian (2012, 2013, 2014) để nhận biết xu hƣớng;
(2) So sánh các tỷ lệ của Công ty với các doanh nghiệp khác cùng ngành
nghề.
Mục tiêu chính của mỗi phân tích sẽ quy định mức độ chú trọng tƣơng đối đối với mỗi phạm vi chính trong phân tích, đó là khả năng sinh lợi, tính cơ động, hiệu quả hoạt động hoặc cơ cấu vốn. Nhƣng mặc dù ý định phân tích thế nào cũng khơng thể bỏ qua hồn tồn một phạm vi riêng lẻ nào cả và có thể sử dụng một khuôn khổ logic để xem xét một cách có hệ thống đối với thể trạng tài chính của Cơng ty.
Bƣớc đầu tiên trong trình tự này luận văn cần phải cụ thể hóa mục tiêu phân tích một cách rõ ràng và đƣa ra một hệ thống các câu hỏi then chốt cần phải giải đáp để đạt đƣợc mục tiêu này.
Bƣớc thứ hai là chuẩn bị các dữ liệu cần thiết để thực hiện các mục tiêu cụ thể. Bƣớc này thƣờng đòi hỏi phải chuẩn bị các tỷ lệ chủ yếu và các báo cáo theo quy mô chung.
Bƣớc thứ ba liên quan tới việc phân tích và giải thích các thơng tin số lƣợng đã có ở bƣớc hai. Nói chung, trƣớc hết nên xem xét các thông tin do việc phân tích các tỷ lệ đem lại nhằm đƣa ra một cảm nhận bao quát chung về các phạm vi tiềm tàng của vấn đề, sau đó chuyển sang các thơng tin chứa đựng trong các báo cáo tài chính theo quy mơ chung. Những câu hỏi và ý kiến sơ bộ đƣa ra khi phân tích các con số tỷ lệ thƣờng cho ta những hiểu biết sâu sắc có giá trị, có thể giúp cho việc tập trung sức lực vào việc xem xét các báo cáo quy mô chung.
Bƣớc cuối cùng trong khảo sát địi hỏi luận văn phải hình thành những kết luận dựa trên những số liệu và trả lời những câu hỏi đã nêu ra trong bƣớc một. Những đề xuất cụ thể với sự hỗ trợ của những số liệu sẵn có của Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ đƣợc trình bày vào giai đoạn cuối cùng cùng với những tóm tắt ngắn gọn về những điểm chính đã đƣợc đƣa ra trƣớc đây.
Nếu mục đích hƣớng tới của luận văn là muốn đệ trình cho những bên quan tâm khác để xem xét, thì cách thƣờng làm là nên bắt đầu một bản báo cáo bằng văn bản với phần tóm tắt ngắn gọn những kết luận đã nêu ra trong giai đoạn cuối cùng này. Điều này cho phép ngƣời đọc nắm đƣợc những vấn đề chính của tình huống và sau đó sẽ đọc một cách lựa chọn đối với mức độ chi tiết hơn tùy theo sự quan tâm chủ yếu của họ.
2.3.2 Các phƣơng pháp thực hiện trong thiết kế nghiên cứu
2.3.2.1 Phƣơng pháp so sánh
Phƣơng pháp này sử dụng đối chiếu các chỉ tiêu, các nhóm chỉ tiêu, các khoản mục tƣơng đƣơng nhau trên cùng hệ thống bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Kinh Đô. Các khoản mục đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, một tính chất, đơn vị tính tƣơng tự nhau. Tiếp theo, để tiến hành so sánh cần phải giải quyết các vấn đề cơ bản nhƣ xác định điều kiện, mục tiêu so sánh. Ƣu điểm lớn nhất của phƣơng pháp này là cho phép ta tách ra đƣợc những nét chung, riêng của các khoản mục và chỉ tiêu đƣợc so sánh, trên cơ sở đó đánh giá đƣợc các mặt làm đƣợc và chƣa làm đƣợc trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Xác định gốc so sánh:
Tùy theo mục đích phân tích gốc so sánh đƣợc chọn có thể là gốc về thời gian, khơng gian; có thể là gốc xác định thời điểm hay gốc thời kỳ; là giá trị trung bình hay giá trị tuyệt đối… Trong luận văn, gốc thời gian đƣợc chọn cố định là năm 2012.
Điều kiện so sánh:
- Nếu năm gốc đƣợc chọn là 2012 thì tƣơng ứng là các khoản mục năm 2013, bên cạnh đó luận văn cịn so sánh năm 2014 với 2013 để thấy rõ sự biến động tăng giảm của từng khoản mục.
- Các chỉ tiêu và khoản mục đem so sánh giữa các năm ln phải đảm báo tính so sánh đƣợc: Thống nhất về thời gian, khơng gian, nội dung, tính chất, phƣơng pháp và đơn vị tính tốn.
- Các chỉ tiêu này phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô hoạt động với các điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhau.
Kỹ thuật so sánh:
Kỹ thuật so sánh thƣờng đƣợc dùng là kỹ thuật so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tƣơng đối.
So sánh bằng số tuyệt đối cho thấy quy mô sự biến động của chỉ tiêu so sánh và đƣợc biểu hiện bằng số tuyệt đối.
Ví dụ: Chênh lệch KPT = Khoản phải thu năm 2013 – Khoản phải thu năm 2012 (tr.đ)
So sánh bằng số tƣơng đối cho thấy tỷ lệ biến động của chỉ tiêu so sánh với gốc so sánh và đƣợc biểu hiện ra bằng tỷ lệ phần trăm (%). Ví dụ:
% chênh lệch KPT =
Nội dung so sánh:
So sánh giữa số thực hiện năm so với số thực hiện năm trƣớc để thấy đƣợc xu hƣớng thay đổi, đánh giá sự tăng trƣởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
So sánh giữa số thực hiện trong năm với số kế hoạch để thấy đƣợc mức độ tăng trƣởng của Công ty.
Một số chỉ tiêu của Công ty Cổ phần Kinh Đô đƣợc đem ra so sánh với số liệu trung bình của chính Cơng ty mình qua 3 năm (2012 – 2014) hoặc mang so với số liệu của một số doanh nghiệp bánh kẹo và thực phẩm khác để đánh giá đƣợc đúng tình hình tài chính và vị trí của doanh nghiệp trong ngành.
So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của tùng chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh so với tổng thể của nó và so sánh theo chiều ngang để thấy sự biến đổi rõ rệt qua các niên độ kế toán 3 năm liên tiếp.
2.3.2.2 Phƣơng pháp tỷ lệ
Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ lệ là sự biến đổi các đại lƣợng tài chính, về nguyên tắc phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét trên cơ sở so sánh các tỷ lệ chính của Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ với các giá trị tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp các tỷ lệ tài chính đƣợc phân tích thành các nhóm tỷ lệ đặc trƣng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh tốn, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời…
Ý nghĩa và các ngƣỡng của mỗi chỉ số sẽ đƣợc đề cập chi tiết trong chƣơng sau. Mỗi nhóm tỷ lệ bao gồm nhiều tỷ lệ phản ảnh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tùy theo góc độ phân tích để có thể lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình.
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN KINH ĐƠ
3.1 Khái qt về Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty Cổ phần Kinh Đô
Công ty Cổ phần Kinh Đô (tên viết tắt tiếng Việt là Kinh Đô) là Công ty Cổ phần đƣợc thành lập tại Việt Nam theo Giấy Chứng nhận Đăng Ký Kinh doanh số 4103001184 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 6 tháng 9 năm 2002.
- Trụ sở chính: 138- 142, Hai Bà Trƣng, Phƣờng Đa Kao, Quận 1, Tp. Hồ Chí
Minh.
- Phone: (+84) (8) 3827 0468; Fax: (+84) (8) 3827 0469
- Email: info@kdc.vn
- Website: www.kdc.vn
Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Kinh Đô đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép Niêm yết số 39/UBCK- GPNY do UBCK Nhà nƣớc cấp ngày 18 tháng 11 năm 2005.
Ngày 26/6/2015, sau khi bán 80% cổ phần mảng bánh kẹo cho tập đoàn Mondelēz International với với giá khoảng 370 triệu đô la Mỹ, Công ty Cổ Phần Kinh Đô cũng đồng thời đổi tên công ty thành Cơng ty cổ phần Tập đồn KIDO và tên mã chứng khoán vẫn giữ nguyên là KDC.
Từ quy mơ chỉ có 70 cán bộ cơng nhân viên khi mới thành lập, đến nay Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ đã có tổng số nhân viên gần 10.000 ngƣời. Tổng vốn điều lệ là 2.567 tỷ đồng. Tổng doanh thu năm 2014 là 5.126 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 662 tỷ đồng. Các sản phẩm mang thƣơng hiệu Kinh Đơ đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm 300 nhà phân phối và hơn 200.000 điểm bán lẻ với tốc độ tăng trƣởng 20% - 30%/năm. Thị trƣờng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Kinh Đô cũng phát triển rộng khắp qua hơn 30 nƣớc nhƣ Nhật, Mỹ, Singapore, Hàn Quốc, Myanmar, Thái Lan, Nam Phi, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Trải qua hơn 22 năm gia nhập thị trƣờng, phát triển và luôn dẫn đầu ngành với nhiều Công ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm bánh kẹo trong đó nổi bật là Cơng ty Cổ phần Kinh Đô, Kinh Đô Miền Bắc chuyên kinh doanh ngành bánh kẹo và Công ty Ki Do chuyên về ngành kem, sữa chua.
Luôn chủ động nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và phục vụ ngƣời tiêu dùng bằng chính sản phẩm chất lƣợng, an tồn và dinh dƣỡng, sản phẩm đã nhận đƣợc sự tin yêu, ủng hộ và đánh giá cao của ngƣời tiêu dùng. Thƣơng hiệu Kinh Đơ cũng khẳng định uy tín với rất nhiều giải thƣởng quan trọng: Top 10 Thƣơng hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam; Là 1 trong 30 thƣơng hiệu chƣơng trình “Thƣơng hiệu quốc gia”; Danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lƣợng Cao 17 năm liên tục; Thƣơng hiệu đƣợc bình chọn “Sản phẩm Tin & Dùng”…
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm hoạt động của Kinh Đô
3.1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
- Chế biến nông sản thực phẩm
- Sản xuất bánh kẹo
- Nƣớc uống tinh khiết, và nƣớc ép trái cây
- Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm và vải sợi
- Sản xuất và kinh doanh các loại thực phẩm đồ uống nhƣ kem, sữa và các sản phẩm từ sữa
- Kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản
3.1.2.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty
Việc nghiên cứu đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp là cơ sở để nhà phân tích tài chính lựa chọn phƣơng pháp, thơng tin, nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp, từ đó đƣa ra các quyết định tài chính phù hợp. Đặc điểm kinh doanh của Công ty do đặc điểm sản phẩm trong lĩnh vực kinh doanh quyết định. Kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm, hoạt động của Cơng ty Cổ phần Kinh Đơ có đặc điểm:
- Hệ thống đại lý rộng khắp cả nƣớc.
- Là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, doanh thu của Kinh Đô tƣơng đối phụ thuộc vào các mùa vụ trong năm. Tính chất mùa vụ đƣợc thể hiện rõ trong cơ cấu doanh thu của Công ty khi doanh thu thƣờng đột biến vào các tháng quý III và quý IV do quý III là dịp trung thu và quý IV trùng với Tết cổ truyền của dân tộc. Trong giai đoạn này nhu cầu về các sản phẩm bánh kẹo thƣờng cao hơn so với các giai đoạn khác do phong tục tập quán của ngƣời dân Việt
- Nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp cả các thƣơng hiệu trong và ngoài nƣớc.
3.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Kinh Đô
Do đặc trƣng trong cơ cấu tổ chức, chín (09) thành viên HĐQT cũng là thành viên trong Ban Tổng Giám đốc, vì vậy các thơng tin, hoạt động của Ban Tổng Giám đốc đƣợc HĐQT nắm rõ và quản lý hiệu quả. Hoạt động giám sát thông qua các báo cáo của Ban Tổng Giám Đốc tại cuộc họp báo cáo quý. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo của Kinh Đô đều là những ngƣời nổi tiếng trong giới kinh doanh cổ phiếu - một ngành kinh doanh có rủi ro cao, địi hỏi phải có tầm nhìn chiến lƣợc tốt.
Sự phát triển thành công của công ty trong những năm vừa qua - đƣợc nhận định là những năm kinh tế Việt Nam chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, đã chứng tỏ Ban lãnh đạo có khả năng dự báo và thích ứng kịp thời trƣớc những thay đổi của môi trƣờng; khả năng hoạch định chiến lƣợc, quản lý rủi ro và điều hành hoạt động hiệu quả để đảm bảo sự phát triển bền vững.
Hiện nay, Kinh Đô đã xây dựng đƣợc nền tảng hệ thống quản trị, nền tảng công nghệ tiên tiến và vững mạnh cho Tập đoàn, trở thành sức mạnh nội lực cho sự phát triển bền vững của công ty.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản trị chuyên nghiệp cùng với trình độ chuyên