Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu quản lý huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cầu giấy, hà nội (Trang 90 - 92)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.4.1. Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu quản lý huy động vốn

3.4.1.1 Chỉ tiêu tăng trưởng tổng nguồn vốn

Bảng 3.12 : Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn 2011-2014

STT Chỉ tiêu

1 Kế hoạch tăng

trưởng nguồn vốn

2 Thực hiện

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Agribank CN Cầu Giấy năm 20011- 2014)

Năm 2011 là năm ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn và thách thức. Chính sách tiền tệ của NHNN liên tục thay đổi, diễn biến lãi suất biến động phức tạp và liên tục.

Các diễn biến bất ổn của kinh tế, chính sách tài cơ cấu hệ thống ngân hàng vào cuối năm 2011 và sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong năm 2012 dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về vốn trong năm 2012.

Trong năm 2013, 2014 Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện cải cách chính sách tiền tệ, cơ cấu ngành ngân hàng nhằm ổn định thị trường ổn định tỷ giá và lãi suất tác động tích cực tới hoạt động ngành ngân hàng nói chung và Agribank CN Cầu Giấy nói riêng.

3.4.1.2 Hệ số sử dụng vốn

Ngân hàng là một trung gian tài chính thực hiện đi vay để cho vay. Do vậy để hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao, thì cùng với việc ngân hàng huy động được nguồn vốn lớn thì bên cạnh việc sử dụng nguồn

vốn đó để thực hiện cho vay nền kinh tế cũng cần được quan tâm chú ý, việc cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn như thế nào để vừa đảm bảo khả năng sinh lời và an tồn thanh khoản. Để làm được điều đó địi hỏi ngân hàng phải có kế hoạch cụ thể.

Bảng 3.13:Tỷ lệ sử dụng vốn tại Agribank CN Cầu Giấy gd 2011 – 2014 Đơn

vị tính: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu

1. Tổng vốn huy động 2. Tổng dư nợ cho vay 3. Tỷ lệ sử dụng vốn (= 2/1)

(Nguồn: Phòng KHTH Agribank CN Cầu Giấy cung cấp)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, hệ số sử dụng vốn của Agribank CN Cầu Giấy cao trong năm 2011, 2012 và đến năm 2013,2014 tỷ lệ sử dụng vốn đã giảm. Điều này phản ánh Agribank chi nhánh Cầu Giấy công tác huy động vốn tốt hơn trong các năm 2013, 2014. Bên cạnh đó chi nhánh thực hiện cho vay có chọn lọc, hạn chế cho vay đối với các dự án không hiệu quả và tăng đầu tư cho vay đối với các dự án mang hiệu quả cao.

3.4.1.3 Chi phí huy động vốn

Qua thực trạng về lãi suất huy động bình quân của Agribank giảm từ 10,47% năm 2011, 9,14% năm 2012, giảm nhanh xuống còn 5,10% năm 2013 và 5,05% năm 2014 theo sự biến động về lãi suất trên thị trường có xu hướng giảm từ năm 2011 đến năm 2014. Điều này chứng tỏ công tác quản lý huy động vốn được Agribank CN Cầu Giấy thực hiện tốt, tiếp cận nhanh chóng linh hoạt các chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước nhằm giảm chi phí huy động song vẫn đảm bảo nguồn vốn huy động.

3.4.1.4 Phù hợp về kỳ hạn nguồn vốn và sử dụng vốn

vay, và thiếu hụt nguồn vốn trung dài hạn để cho vay trung dài hạn. Đến năm 2013-2014 nguồn vốn ổn định đảm bảo cho vay, song việc huy động vốn và sử dụng vốn vẫn còn mất cân đối.

Tóm lại, việc huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng chưa thực sự hợp lý: đảm bảo tốc độ có tăng trưởng nhưng khơng hợp lý về cơ cấu nguồn vốn, có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản. Như vậy, hiệu quả công tác quản lý huy động vốn chưa cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cầu giấy, hà nội (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w