Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh bắc ninh (Trang 129 - 130)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị (Điều kiện để thực hiện các giải pháp)

4.3.1. Đối với Chính phủ

Thứ nhất, Quốc hơị, Chính phủ cần nghiên cứu chỉnh sửa Luật NSNN theo

hướng tăng cường hơn nữa việc phân cấp nguồn thu - nhiệm vụ chi cho chính quyền địa phương, đảm bảo đồng bộ với việc phân cấp quản lý hành chính Nhà nước giữa ngành và lãnh thổ. Theo quy định hiện nay, công tác lập, phân bổ và giao dự toán NSNN của cấp huyện và cấp xã chỉ mang tính hình thức, khơng thực chất (ngân sách cấp xã chưa được coi là một cấp ngân sách thực sự), vì vậy chưa thúc đẩy được tính năng động, sáng tạo và chủ động của các cấp chính quyền địa phương trong việc phát triển kinh tế xã hội, phát triển nguồn thu và chưa thực sự chủ động trong việc cân đối thu - chi NS.

Đồng thời nghiên cứu sửa đổi các quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp theo hướng chủ động, độc lập, không phụ thuộc quá nhiều vào cơ quan quản lý cấp trên vì theo quy định tại điều 25, 26 Luật NSNN số 01/2002/QH11 thì HĐND các cấp phải căn cứ vào dự toán ngân sách được cấp trên giao mới quyết định dự tốn ngân sách của cấp mình, hoặc UBND cấp trên có quyền kiểm tra và yêu cầu HĐND cấp dưới điều chỉnh lại dự toán ngân sách.

Thứ hai, nghiên cứu đổi mới phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào

như hiện nay sang lập dự toán NSNN theo kết quả đầu ra. Quản lý NSNN theo kết quả đầu ra sẽ là công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực công phuc ̣ vu ̣các hoaṭ đơng ̣ mang lại lợi ích cao nhất cho xã hội , giúp cải thiện chính sách tài chinh́ cơng và góp phần tăng cường hiệu quả quản lý chi NSNN.

Thứ ba, nghiên cứu hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách đảm bảo tính cơng

bằng, hợp lý, cơng khai giữa các vùng, miền, có tính đến yếu tố ưu tiên cho các địa phương miền núi, hải đảo; các địa phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm; Các tiêu chí xây dựng định mức phải đảm bảo tính khoa học, dễ tính tốn, dễ kiểm tra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh bắc ninh (Trang 129 - 130)