1.2. Những vấn đề cơ bản về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1.2.6 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
1.2.6.1. Phân tích tỷ số
Phân tích các tỷ số cơ bản
Phân tích tỷ số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan
đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lƣờng và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của cơng ty. Có nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số liệu để xác định, tỷ số tài chính có thể chia thành ba loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng cân đối tài sản, tỷ số tài chính xác định từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính xác định từ cả hai báo cáo vừa nêu. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia thành: các tỷ số thanh khoản, các tỷ số nợ, tỷ số khả năng hoàn trả lãi vay, các tỷ số hiệu quả hoạt động, các tỷ số khả năng sinh lợi, và các tỷ số tăng trƣởng.
- Tỷ số thanh khoản
Tỷ số thanh khoản là tỷ số đo lƣờng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Loại tỷ số này gồm có: tỷ số thanh khoản hiện thời (current ratio) và tỷ số thanh khoản nhanh (quick ratio). Cả hai loại tỷ số này xác định từ dữ liệu của bảng cân đối tài sản, do đó, chúng thƣờng đƣợc xem là tỷ số đƣợc xác định từ bảng cân đối tài sản, tức là chỉ dựa vào dữ liệu của bảng cân đối tài sản là đủ, để xác định hai loại tỷ số này. Đứng trên góc độ ngân hàng, hai tỷ số này rất quan trọng vì nó giúp chúng ta đánh giá đƣợc khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp.
+ Tỷ số thanh khoản hiện thời (còn gọi là tỷ số thanh khoản ngắn hạn) đƣợc xác định dựa vào thông tin từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản ngắn hạn chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả. Công thức xác định tỷ số này áp dụng nhƣ sau:
Tỷ số hiện thời
Giá trị tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và tồn kho.
Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả ngƣời bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợdài hạn đến hạn trả, phải trả thuế, và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác. Khi xác định tỷ số thanh khoản hiện thời chúng ta đã tính cả hàng tồn kho trong giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Để tránh nhƣợc điểm này, tỷ số thanh khoản nhanh nên đƣợc sử dụng.
+ Tỷ số thanh khoản nhanh đƣợc xác định cũng dựa vào thông tin từ bảng
cân đối tài sản nhƣng không kể giá trị hàng tồn kho vào trong giá trị tài sản ngắn hạn khi tính tốn. Cơng thức xác định tỷ số thanh khoản nhanh nhƣ sau:
Tỷ số thanh khoản nhanh
Tỷ số khả năng thanh khoản nhanh, cho biết khả năng thanh toán của các tài sản dễ chuyển đổi thành tiền đối với nợ ngắn hạn tại thời điểm nghiên cứu. Tỷ số này cao quá và kéo dài có thể dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn luân chuyển thuần giảm, chỉ tiêu này thấp quá và kéo dài có thể dẫn đến doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản.
- Tỷ số quản lý tài sản hay tỷ số hiệu quả hoạt động
Nhóm tỷ số này đo lƣờng hiệu quả quản lý tài sản của doanh nghiệp, chúng đƣợc thiết kế để trả lời câu hỏi: Các tài sản đƣợc báo cáo trên bảng đối tài sản có hợp lý khơng hay là q cao hoặc q thấp so với doanh thu? Nếu doanh nghiệp đầu tƣ vào tài sản quá nhiều dẫn đến dƣ thừa tài sản và vốn hoạt động sẽ làm cho dòng tiền tự do và giá cổ phiếu giảm. Ngƣợc lại, nếu cơng ty đầu tƣ q ít vào tài sản khiến cho không đủ tài sản hoạt động sẽ làm tổn hại đến khả năng sinh lợi và, do đó, làm giảm dịng tiền tự do và giá cổ phiếu. Do
vậy, doanh nghiệp nên đầu tƣ tài sản ở mức độ hợp lý. Thế nhƣng, nhƣ thế nào là hợp lý? Muốn biết điều này chúng ta phân tích các tỷ số sau:
+ Tỷ số hoạt động tồn kho
Doanh thu Vòng quay hàng tồn kho =
Giá trị hàng tồn kho
Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của doanh nghiệp chúng ta có thể sử dụng tỷ số hoạt động tồn kho. Tỷ số này có thể đo lƣờng bằng chỉ tiêu số vịng quay hàng tồn kho trong một năm hoặc số ngày tồn kho.
Nếu liên hệ tỷ số này với tỷ số thanh khoản hiện thời và tỷ số thanh khoản nhanh chúng ta có thể nhận thấy liệu có doanh nghiệp giữ kho nhiều dƣới dạng tài sản ứ đọng không tiêu thụ đƣợc không. Việc giữ nhiều hàng tồn kho sẽ dẫn đến số ngày tồn kho của công ty sẽ cao. Điều này phản ánh qua chỉ tiêu số ngày tồn kho.
Số ngày tồn kho
+ Kỳ thu tiền bình quân
Tỷ số này dùng để đo lƣờng hiệu quả và chất lƣợng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình qn một khoản phải thu mất bao nhiêu ngày. Công thức xác định kỳ thu tiền bình quân nhƣ sau:
Giá trị khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân =
Tỷ số này thƣờng đƣợc so sánh với bình quân ngành, nếu doanh nghiệp có tỷ số này cao hơn bình qn ngành thì chính sách quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp chƣa đƣợc thực hiện một cách hợp lý.
+ Vòng quay tổng tài sản
Tỷ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản nói chung mà khơng có phân biệt đó là tài sản ngắn hạn hay tài sản cố định. Cơng thức xác định vịng quay tổng tài sản nhƣ sau:
Doanh thu Vòng quay tổng tài sản =
Giá trị tổng tài sản
Tỷ số này đƣợc so sánh với bình qn ngành, nó cho thấy rằng bình qn một đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra đƣợc nhiều hơn hay ít hơn về doanh thu so với bình qn ngành nói chung. Nếu thấp hơn bình quân ngành thì doanh nghiệp nên chú ý cải thiện sao cho hiệu quả sử dụng tài sản đƣợc tốt hơn bằng cách nỗ lực gia tăng doanh thu hoặc bán bớt đi những tài sản ứ đọng không cần thiết.
Cần lƣu ý rằng nhóm các tỷ số quản lý tài sản đƣợc thiết kế trên cơ sở so sánh giá trị tài sản, sử dụng số liệu thời điểm từ bảng cân đối tài sản, với doanh thu, sử dụng số liệu thời kỳ từ báo cáo thu nhập nên sẽ hợp lý hơn nếu chúng ta sử dụng số bình quân giá trị tài sản thay cho giá trị tài sản trong các cơng thức tính. Tuy nhiên, điều này có thể khơng trở thành vấn đề nếu nhƣ biến động tài sản giữa đầu kỳ và cuối kỳ không lớn lắm.
- Tỷ số quản lý nợ
Trong tài chính doanh nghiệp, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp gọi là địn bẩy tài chính. Địn bẩy tài chính có tính hai mặt. Một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đơng, mặt khác, nó làm gia
tăng rủi ro. Do đó, quản lý nợ cũng quan trọng nhƣ quản lý tài sản. Các tỷ số quản lý nợ bao gồm:
+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thƣờng gọi là tỷ số nợ, đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tài sản. Công thức xác định tỷ số này nhƣ sau:
Tổng nợ
Tỷ số nợ =
Giá trị tổng tài sản
Tổng nợ trên tử số của cơng thức tính bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thƣờng thích doanh nghiệp có tỷ số nợ thấp vì nhƣ thế doanh nghiệp có khả năng trả nợ cao hơn.
Ngƣợc lại, cổ đơng thích muốn có tỷ số nợ cao vì sử dụng địn bẩy tài chính nói chung gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông. Tuy nhiên, muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần phải so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành.
+ Tỷ số khả năng trả lãi hay tỷ số trang trải lãi vay
Sử dụng nợ nói chung tạo ra đƣợc lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhƣng cổ đơng chỉ có lợi khi nào lợi nhuận tạo ra lớn hơn lãi phải trả cho việc sử dụng nợ. Nếu khơng, doanh nghiệp sẽ khơng có khả năng trả lãi và gánh nặng lãi gây thiệt hai cho cổ đông. Để đánh giá khả năng trả lãi của doanh nghiệp chúng ta sử dụng tỷ số khả năng trả lãi. Công thức xác định tỷ số này nhƣ sau:
EBIT Tỷ số khả năng trả lãi =
Chi phí lãi vay
Tỷ số này đo lƣờng khả năng trả lãi của doanh nghiệp. Khả năng trả lãi của doanh nghiệp cao hay thấp nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và
mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp. Nếu khả năng sinh lợi của doanh nghiệp chỉ có giới hạn trong khi doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ thì tỷ số khả năng trả lãi sẽ giảm. Tỷ số này so sánh với bình qn ngành, nếu doanh nghiệp có tỷ số này cao hơn bình qn ngành thì khả năng trả trả lãi tốt, ngƣợc lại doanh nghiệp có tỷ số này thấp hơn bình qn ngành thì khả năng trả lãi khơng tốt.
EBIT là tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, tỷ số này cho biết một doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đƣợc nghĩa vụ trả nợ lãi vay của nó đến mức nào, tỷ số này đƣợc xác định theo công thức sau:
- Tỷ số khả năng sinh lợi
Tỷ số khả năng sinh lợi của công ty đo lƣờng khả năng sinh lợi đƣợc tính theo các tỷ số sau:
+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Công thức xác định tỷ số này bằng cách lấy lợi nhuận ròng sau thuế chia cho tổng giá trị tài sản.
ROA
Tỷ số này cung cấp cho nhà đầu tƣ thông tin về các khoản lãi đƣợc tạo ra từ lƣợng vốn đầu tƣ (hay lƣợng tài sản). ROA đối với các doanh nghiệp cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là
lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các doanh nghiệp, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi doanh nghiệp qua các năm và so giữa các doanh nghiệp tƣơng đồng nhau.
Tài sản của một doanh nghiệp đƣợc hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này đƣợc sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tƣ thành lợi nhuận đƣợc thể hiện qua tỷ số ROA. Tỷ số ROA càng cao thì càng tốt vì cơng ty đang kiếm đƣợc nhiều tiền hơn trên lƣợng đầu tƣ ít hơn.
Các nhà đầu tƣ cũng nên chú ý tới tỷ lệ lãi suất mà công ty phải trả cho các khoản vay nợ. Nếu một doanh nghiệp không kiếm đƣợc nhiều hơn số tiền mà chi cho các hoạt động đầu tƣ, đó khơng phải là một dấu hiệu tốt. Ngƣợc lại, nếu tỷ số ROA mà tốt hơn chi phí vay thì có nghĩa là doanh nghiệp đang kinh doanh tốt.
+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đứng trên góc độ cổ đơng, tỷ số quan trọng nhất là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu. Tỷ số này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thƣờng. Công thức xác định tỷ số này nhƣ sau:
Trong đó:
Tóm tắt các tỷ số tài chính
Các tỷ số tài chính vừa chỉ ra và phân tích ở mục a giúp các nhà phân tích trong nội bộ cũng nhƣ bên ngồi doanh nghiệp có thể nắm đƣợc tình hình
tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ cho đến hiện tại, từ đó, có quyết định đúng trong tƣơng lai. Các tỷ số này cần đƣợc phân loại cho tiện sử dụng và so sánh với bình qn ngành để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Nhằm giúp ngƣời sử dụng tiện sử dụng các tỷ số tài chính, mục này tóm tắt các tỷ số tài chính đã trình bày. Bảng 2 trình bày cơng thức và cách tính từng nhóm tỷ số bao gồm tỷ số thanh khoản, tỷ số quản lý tài sản, tỷ số quản lý nợ và tỷ số khả năng sinh lợi.
Bảng 1.1: Tóm tắt các tỷ số tài chính Loại tỷ số Thanh khoản Hiện thời Nhanh Quản lý tài sản Vịng quay tồn kho Kỳ thu tiền bình qn Vịng quay tài sản cố 20
rịng
Doang thu/ Giá trị tổng tài sản Tổng nợ/ Giá trị tổng tài sản EBIT/ Lãi phải trả EBITDA+ Tiền thuê/ Lãi phải trả
+ Nợ gôc + Tiền thuê Lợi nhuận ròng/ Doanh thu EBIT/ Tổng tài sản Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản Lợi nhuận rịng/ Vốn chủ sở hữu bình qn 1.2.6.2. Phân tích xu hướng
Phân tích xu hƣớng là kỹ thuật phân tích bằng cách so sánh các tỷ số tài chính của doanh nghiệp qua nhiều năm để thấy đƣợc xu hƣớng tốt lên hay xấu đi của các tỷ số tài chính. Thực ra, đây chỉ là bƣớc tiếp theo của phân tích tỷ số. Sau khi tính tốn các tỷ số nhƣ đã trình bày trong phần trƣớc, thay vì so
21 ROE Sinh lợi Lợi nhuận trên doanh thu Khả năng sinh lợi căn bản ROA định Vòng quay tổng tài sản Quản lý nợ Tỷ số nợ Khả năng trả lãi Khả năng trả nợ
sánh các tỷ số này với bình qn ngành chúng ta cịn có thể so sánh các tỷ số của các năm với nhau và so sánh qua nhiều năm bằng cách vẽ đồ thị để thấy xu hƣớng chung.
1.2.6.3. Phân tích cơ cấu
Phân tích cơ cấu là kỹ thuật phân tích dùng để xác định khuynh hƣớng thay đổi của từng khoản mục trong các báo cáo tài chính. Đối với báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích cơ cấu đƣợc thực hiện bằng cách tính và so sánh tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu qua các năm để thấy đƣợc khuynh hƣớng thay đổi của từng khoản mục. Tƣơng tự, trong phân tích cơ cấu bảng cân đối kế tốn việc tính tốn và so sánh tỷ trọng của từng khoản mục tài sản với tổng tài sản và từng khoản mục của nguồn vốn so với tổng nguồn vốn.
Ƣu điểm của phân tích cơ cấu là cung cấp cơ sở so sánh từng khoản mục của từng báo cáo hoặc so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau, đặc biệt là khi so sánh giữa các doanh nghiệp có qui mơ khác nhau hay so sánh với số bình qn ngành.
1.2.6.4. Phân tích Dupont
Mơ hình Dupont là kỹ thuật đƣợc sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mơ hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bảng cân đối kế tốn. Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng. Kỹ thuật này thƣờng đƣợc sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp bằng cách nào. Kỹ thuật phân tích Du Point dựa vào hai phƣơng trình căn bản dƣới đây, gọi chung là phƣơng trình Du Point.
ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản = (Lợi nhuận ròng/ Doanh thu) x (Doanh thu/ Tổng tài sản).
ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản x hệ số sử dụng vốn = (Lợi nhuận ròng/ Doanh thu) x (Doanh thu/ Tổng tài sản) x (Tổng tài sản/ Vốn sử dụng).
Các bƣớc trong phƣơng pháp Dupont.
o Thu nhập số liệu kinh doanh (từ bộ phận tài chính). o Tính tốn (sử dụng bảng tính).
o Đƣa ra kết luận.
o Nếu kết luận xem xét không chân thực, kiểm tra số liệu và tính tốn lại.
Mơ hình Dupont:
Tỷ suất lơị nhuân theo tài sản Tỷ lệ lãi theo