Phân tích báo cáo tài chính cơng ty từ năm 2012,2013 và 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu, du lịch và đầu tư hồ gươm (Trang 60)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3. Phân tích báo cáo tài chính cơng ty từ năm 2012,2013 và 2014

3.3.1. Phân tích khái qt tình hình tài sản và nguồn vốn

3.3.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản

Nhìn vào bảng biến động giá trị tài sản qua các năm ta thấy: Tổng tài sản tăng dần qua các năm, năm 2013 tổng tài sản tăng 22.376.027.638 đ tƣơng đƣơng 16% so với năm 2012, năm 2014 tổng tài sản tăng 7.449.718.369 đ tƣơng đƣơng 4,7% so với năm 2013; cho thấy quy mô mở rộng kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng nhƣng giảm dần.

Cơ cấu tài sản của công ty biến động theo chiều hƣớng tăng dần tỷ trọng TSNH, giảm dần tỷ trọng TSDH. Năm 2012 tỷ trọng TSNH so với

tổng tài sản là 78,7 % tăng lên 82,6 % vào năm 2013, năm 2014 tỷ trọng tăng lên 83,8% so với tổng tài sản năm 2014. TSNH có tỷ lệ tăng năm 2013 so với năm 2012 là 23.876.562.448 đ tƣơng đƣơng 21,7%, năm 2014 so với năm 2013 là 8.168.378.859 đ tƣơng đƣơng 6,1%.

Tỷ trọng TSDH so với tổng tài sản giảm từ 21,3 % năm 2012 còn 17,7 % năm 2013 và xuống còn 16,2 % năm 2014. Năm 2013, TSDH có tỷ lệ giảm so với năm 2012 là 5% và năm 2014 giảm so với năm 2013 là 2,5%.

Quy mô tài sản tăng, cơ cấu tài sản thay đổi, TSNH tăng dần nhƣng TSDH giảm dần cho thấy cơng ty đang có xu hƣớng giảm đầu tƣ giài hạn do công ty đang trong quá trình cơ cấu lại nguồn vốn, tăng khả năng thanh tốn nhanh, bảo tồn vốn chủ sở hữu và phát triển bền vững, phù hợp với thị trƣờng biến động khó lƣờng nhƣ ngày nay. Hƣớng phát triển này thể hiện rõ chiến lƣợc phát triển của công ty, tránh đầu tƣ dàn trải, tập trung kinh doanh các ngành nghề chính, phù hợp với chủ trƣơng chính sách của Chính phủ hiện tại.

- Về tài sản ngắn hạn

Trong cơ cấu TSNH thì phần lớn là tài sản tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền và các khoản phải thu ngắn hạn. Năm 2013, TSNH tăng khá mạnh 23.876.562.448 đ, tƣơng đƣơng với mức tăng trƣởng 21,7 % so với năm 2012. TSNH tăng trong năm 2013 chủ yếu là do hai loại tài sản tăng là tiền và các khoản tƣơng đƣơng với tiền và các khoản phải thu ngắn hạn, tài sản tiền và các khoản tƣơng đƣơng với tiền tăng 7.487.548.265 đ tƣơng đƣơng 8,6%, so với năm 2012, tƣơng tự, năm 2014 tăng 8.168.378.859 đ tƣơng đƣơng 9,4% so với năm 2013. Điều này cho ta thấy Cơng ty có khả năng thanh tốn ngay rất cao và khả năng này tăng đều theo các năm.

Tỷ trọng tài sản các khoản phải thu ngắn hạn so với tổng tài sản tăng liên tục theo các năm nhƣng mức tăng có xu hƣớng giảm dần, cụ thể: năm

2012, tỷ trọng là 9,8%, năm 2013 tăng lên 13,8% và năm 2014 tăng lên 14,3%. Điều này cho thấy Công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh và tăng bán buôn hay tham gia thực hiện nhiều dự án hơn.

Năm 2013, tỷ lệ tài sản các khoản phải thu ngắn hạn tăng 8.672.407.114 đ tƣơng đƣơng 63,6% so với năm 2012, năm 2014, tỷ lệ tài sản này vẫn tăng 1.903.364.195 đ tƣơng đƣơng 8,5% so với năm 2013 nhƣng mức tăng đã giảm mạnh. Điều này cho thấy Cơng ty đã có chính sách bán hàng tốt và khách hàng thanh tốn có tỷ lệ tiềm mặt nhiều hơn.

+ Về hàng tồn kho

Hàng tồn kho năm 2013 so với năm 2012 tăng 2.001.166.361 đ tƣơng đƣơng 26,6% nhƣng có xu hƣớng giảm mạnh, năm 2014, giá trị tồn kho tăng 10.337.449 đ tƣơng đƣơng 0,1% so với năm 2013. Điều này cho thấy công ty đã bán hàng rất tốt, quay vịng vốn nhanh và có phƣơng án nhập hàng nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng và giảm chi phí lƣu kho.

- Về tài sản dài hạn

Theo Bảng 2.2, tổng tài sản qua 3 năm tăng mạnh nhƣng TSDH có xu hƣớng giảm dần. Năm 2013, TSDH giảm 1.500.534.810 đ tƣơng đƣơng 5% so với năm 2012. Năm 2014, TSDH giảm tiếp 718.660.490 đ tƣơng đƣơng 2,5% so với năm 2013. Điều này cho thấy công ty tập trung vào đầu tƣ ngắn hạn với đặc điểm có ngành, nghề kinh doanh dịch vụ thƣơng mại, quay vòng vốn nhanh và có khả năng thanh tốn tốt.

+ Về tài sản cố định

Năm 2013, tài sản cố định giảm 1.156.260.642 đ tƣơng đƣơng 12,6% so với năm 2012, điều này cho thấy cơng ty kinh doanh có lãi và tài sản cố định đƣợc khấu hao, tài sản cố định của công ty chủ yếu là xe ôtô, thiết bị truyền dẫn, quyền sử dụng đất làm trụ sở công ty và cho thuê. Năm 2014, tài sản cố định

tăng 514.764.272 đ so với năm 2013 do công ty mua thêm xe ô tô phục vụ công tác kinh doanh và tài sản hữu hình đã khấu hao hết nhƣng cịn giá trị.

+ Về bất động sản đầu tư

Năm 2014, bất động sản đầu tƣ giảm so với năm 2013 và năm 2013 giảm so với năm 2012, mỗi năm giảm là 396.821.280 đ do khấu hao tài sản vơ hình là quyền sử dụng đất, trong 3 năm từ 2012, 2013 và 2014, công ty không đầu tƣ thêm bất động sản, điều này cho thấy công ty đã tập trung vốn vào kinh doanh các mặt hàng truyền thống là CCHT và dịch vụ du lịch và tránh rủi ro của thị trƣờng bất động sản.

Bảng 3.2: Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản qua các năm 2012,2013 và 2014

Năm 2012

TÀI SẢN Số tiền

(đồng)

Tài sản ngắn hạn 109.532.747.805

Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 86.713.042.084

Các khoản phải thu ngắn hạn 13.623.355.174

Hàng tồn kho 8.826.162.670

Tài sản ngắn hạn khác 370.187.877

Tài sản dài hạn 29.485.267.737

Tài sản cố định 9.000.623.869

Bất động sản đầu tƣ 16.666.493.868

Các khoản đầu tƣ tài chính

dài hạn 3.567.650.000

Tài sản dài hạn khác 250.500.000

+ Về các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Năm 2013, cơng ty khơng đầu tƣ tài chính dài hạn so với năm 2012, năm 2014 các khoản đầu tƣ dài hạn đã giảm từ 3.567.650.000 đ xuống còn 2.371.840.000 đ, giảm 1.196.140.000 đ tƣơng đƣơng 33,5% so với năm 2013. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn này là cơng ty đã đầu tƣ vào Cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt là Cơng ty liên doanh du lịch Hồ Gƣơm Diethelm và Công ty TNHH Tân Hồng, mức giảm 1.196.140.000 đ của năm 2014 so với năm 2013 do thối vốn 21% tại cơng ty liên doanh du lịch Hồ Gƣơm Diethelm.

Bảng 3.3: Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn qua các năm Năm 2012 NGUỒN VỐN Nợ phải trả 51.396.123.713 Nợ ngắn hạn 23.385.975.578 Nợ dài hạn 28.010.148.135 Vay và nợ dài hạn 28.010.148.135 Vốn chủ sở hữu 87.621.891.829 Tổng nguồn vốn 139.018.015.542

3.3.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn

- Về nợ phải trả

Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy, năm 2013, nợ phải trả tăng cả về mặt giá trị và tỷ trọng so với năm 2012, tăng 12.250.697.855 đ tƣơng đƣơng 23,8%. Năm 2014, nợ phải trả giảm 3.215.818.604 đ tƣơng đƣơng 5%. Trong cơ cấu nợ phải trả, nợ ngắn hạn tại thời điểm năm 2012, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 16,8% trong tổng nguồn vốn, trong khi nợ dài hạn chiếm cao hơn 20,1%, nhƣ vậy, năm 2012, Công ty đã huy động vốn từ nguồn vốn chủ yếu đƣợc hình thành từ vay nợ dài hạn nên Công ty không gặp rủi ro với các chủ nợ. Tại thời điểm năm 2013, nợ ngắn hạn tăng 11.393.546.986 đ tƣơng đƣơng 48,7% trong khi nợ dài hạn tăng ít 857.150.869 đ tƣơng đƣơng 3%, nhƣ vậy, năm 2013, Công ty đã cơ cấu lại nguồn vốn, nợ ngắn hạn tăng đồng thời cũng có nhƣng rủi ro tăng cao từ phía chủ nợ khi họ u cầu thanh tốn. Nhận thức đƣợc rủi ro vỡ nợ đang tiềm ẩn, trong năm 2014, Ban điều hành công ty đã điều chỉnh cơ cấu nguồn nợ phải trả theo xu hƣớng giảm dần tỷ trọng các khoản nợ ngắn hạn, tại thơi điểm năm 2014, nợ ngắn hạn giảm 4.097.439.175 đ tƣong đƣơng 11,7% so với năm 2013, trong khi nợ dài hạn chỉ tăng

881.620.571 đ tƣơng đƣơng 3% so với năm 2013.

- Về vốn chủ sở hữu

Theo bảng...vốn chủ sở hữu tăng liên tục theo các năm 2012, 2013, 2014, VCSH tại thời điểm năm 2012 là 87.621.891.829 đ tƣơng đƣơng 63,1% tổng nguồn vốn. Tại thời điểm năm 2013, VCSH tăng lên 97.747.221.612 đ tƣơng đƣơng 60,5% nguồn vốn, VCSH năm 2013 tăng 10.125.329.783 tƣơng đƣơng 11,5% so với năm 2012 là chủ yếu do nguồn lợi nhuận chƣ phân phối, chênh lêch tỷ giá, quỹ đầu tƣ phát triển và quỹ dự phịng tài chính. Tại thời điểm năm 2014, VCSH tăng lên 108.412.785.585 đ,

tăng 10.665.563.973 đ tƣơng đƣơng 10,9% so với năm 2013, VCSH chủ yếu bao gồm vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 39.523.000.000 đ, vốn khác của chủ sở hữu 15.881.570.017 đ, quỹ đầu tƣ phát triển các năm 37.845.308.602 đ và lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 15.162.879.966 đ. VCSH tăng đều đặn chủ yếu các quỹ đầu tƣ phát triển và lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối tăng.

3.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Bảng 3.4: Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh STT Chỉ tiêu 1 Tài sản ngắn hạn 2 Tài sản dài hạn 3 Nợ ngắn hạn 4 Nợ dài hạn 5 Vốn chủ sở hữu Nguồn tài trợ 6 thƣờng xuyên (=4+5) 7 Các khoản phải thu 8 Hàng tồn kho VLĐ thƣờng 9 xun (=1-3=6-2) Nhu cầu VLĐ 10 thƣờng xun (=7+8-3)

Nhìn vào bảng Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy: vốn hoạt động thuần biến động mạnh qua 3 năm. Năm 2012 VLĐ thƣờng xuyên là 86.146.772.227 đ > 0 cho thấy nguồn tài trợ thƣờng xuyên của doanh nghiệp không những đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn sử dụng một phần để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Bên cạnh đó, nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên là -927.457.734 đ < 0 có nghĩa là vay ngắn hạn từ bên ngồi rất ít, thừa sức để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của cơng ty. Cân bằng tài chính trong năm 2012 là cân bằng tốt, an toàn và bền vững.

Sang năm 2013, vốn lƣu động thƣờng xuyên tăng mạnh lên 98.629.787.689 đ, có nghĩa là nguồn tài trợ thƣờng xun của Cơng ty thừa sức để thanh toán các khoản phải trả trong ngắn hạn. Thêm vào đó, nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên trong kỳ cũng thấp là -1.656.431.245 đ, tức là Cơng ty đang huy động ít nợ ngắn hạn hơn so với nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn. Năm 2013, Công ty vẫn duy trì đƣợc khả năng thanh tốn ngắn hạn cao, thể hiện sức khỏe tài chính tốt.

Năm 2014, VLĐ thƣờng xuyên của công ty là 110.895.605.723 đ > 0 và nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên đã dƣ thừa 4.354.619.574 đ, cho thấy Cơng ty có trạng thái dƣ thừa về nguồn tải trợ, điều này cho thấy Cơng ty có nguồn tài chính tốt và cần xem xét đầu tƣ mở rộng kinh doanh.

3.3.3. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Loại trừ yếu tố đột biến là năm 2012, Công ty đã thu về khoản doanh thu từ hoạt động tài chính là khoản lợi nhuận sau thuế từ lãi các năm trƣớc của Công ty liên doanh du lịch Hồ Gƣơm Diethelm là 23.348.403.500 đ thì theo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy DTT bán hàng và cung cấp dịch vụ liên tục tăng trong 3 năm, năm sau tăng nhiều hơn năm trƣớc. Cụ thể năm 2013, DTT bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 1.060.246.314 đ, tƣơng đƣơng 0,80% so với năm 2012 nhƣng loại trừ yếu tố

đột biến về doanh thu từ hoạt động tài chính của năm 2012 là 23.348.403.500 đ thì DTT bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng so với năm 2012 là 24.408.649.814 đ, tƣơng đƣơng 24,40%. Năm 2014, DDT bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 31.637.303.250 đ, tƣơng đƣơng 24,11% so với năm 2013, ta thấy tỷ lệ tăng DDT bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hƣớng giảm dần, năm 2013 có tỷ lệ tăng là 24,40% so với năm 2012 nhƣng năm 2014 tỷ lệ tăng giảm xuống cịn 24,11%, ngun nhân là Chính phủ đã ban nhiều chính sách có tính chất điều tiết thị trƣờng có ảnh hƣởng lớn đến doanh thu bán hàng CCHT của Công ty nhƣ cho thành lập nhiều công ty kinh doanh mặt hàng CCHT và hạn chế lực lƣợng bảo vệ của các cơ quan, doanh nghiệp nhà nƣớc dùng súng bắn đạn cao su, hơi cay và đạn uy hiếp.

Bảng 3.5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2012 CHỈ TIÊU Số tiền (đồng) 1. DT bán hàng & cung cấp dịch vụ 132.280.860.237 2. DTT bán hàng & cung cấp dịch vụ 132.119.255.609 3. Giá vốn hàng bán 100.315.249.203 4. LNG về bán hàng & cung cấp dịch vu 31.804.006.406

5. Doanh thu hoạt

động tài chính 29.146.656.661

6. Chi phí tài chính 268.999.530

Trong đó: Chi phỉ lãi vay

7. Chi phí QLDN 11.596.774.498 8. LNT từ hoạt động kinh doanh 43.015.287.650 9. Thu nhập khác 630.512.119 10. Chi phí khác 1.516.049.588 11. Lợi nhuận khác (885.537.469) 12. Tổng LN kế toán trƣớc thuế 42.129.750.181 13. Thuế thu nhập DN hiện hành 2.747.382.873 14. LNST thu nhập doanh nghiệp 39.382.367.308

Nguồn báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm 2012, 2013 và 2014 của Công ty

Tỷ trọng GVHB so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2012, GVHB có tỷ trọng 75,83%; năm 2013, GVHB có tỷ trọng 76,63%, năm 2014, GVHB có tỷ trọng 81,80%. Mức tăng dần trong 3 năm 2012, 2013 và 2014 do Cơng ty đã có phƣơng thức bán hàng tốt, có uy tín và thƣơng hiệu nên doanh thu đạt cao và lý do nữa là ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty là chủ yếu nhập khẩu và cung cấp dịch vụ du lịch lữ hành quốc tế nên tỷ giá năm 2012, 2013 và 2014 có ảnh hƣởng rất lớn đến GVHB. Thơng thƣờng lƣợng hàng hóa và dịch vụ cung ứng ra thị trƣờng không tăng nhƣng do GVHB tăng dẫn đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, mức tăng tỷ trọng của GVHB so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng cao hơn so với mức tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là không tốt, làm giảm lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ, cụ thể năm 2014, ĐT bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 31.637.303.250 đ, tƣơng đƣơng 24,11% so với năm 2013 nhƣng GVHB tăng 36.600.704.461 đ, tƣơng đƣơng 37,87% do đó năm 2014 có lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 4.849.299.658 đ, tƣơng đƣơng 14,05%. Điều này cho thấy, giá hàng hóa và dịch vụ mà Công ty cung ứng ra thị trƣờng phụ thuộc nhiều vào giá đầu vào hàng hóa và dịch vụ đó.

Năm 2012, LNT từ hoạt động kinh doanh đạt khá cao là 43.015.287.650 đ, chiếm 32,51% doanh thu bán hàng và dịch vụ do Công ty nhận đƣợc khoản lợi nhuận từ lãi các năm trƣớc của Công ty liên doanh du lịch Hồ Gƣơm Diethelm là 23.348.403.500 đ, nếu loại trừ khoản lãi của Công ty liên doanh chuyển về này thì LNT năm 2012 đạt 19.666.884.150 đ, tỷ trọng 14,8% so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2013, LNT từ hoạt động kinh doanh đạt 19.478.653.723 đ, tỷ trọng 14,84% so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giảm 188.230.427 đ so với năm 2012 nhƣng tỷ trọng tăng 0,04%, điều này cho thấy Công ty đã tăng cƣờng bán các mặt hàng

có tỷ suất lợi nhuận cao và giảm đƣợc chi phí bán hàng. Năm 2014, LNT từ hoạt động kinh doanh đạt 18.204.403.705 đ, tỷ trọng 11,7% so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giảm so với năm 2013 là 1.274.249.568 đ, tƣơng đƣơng 6,54%, cho thấy Cơng ty có mức LNT giảm và tỷ trọng cũng giảm, do năm 2014, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn bản pháp lý mới về việc kinh doanh và sử dụng công cụ hỗ trợ (CCHT) đã làm cho thị phần và doanh thu từ hoạt động này của Cơng ty bị giảm mạnh. Mặc dù chi phí QLDN đều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu, du lịch và đầu tư hồ gươm (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w