4.3 .Kiến nghị
4.3.1 .Kiến nghị với Bộ Tài Chính
Hiện nay, đang diễn ra tình trạng các doanh nghiệp thực hiện phân tích tài chính của chính doanh nghiệp mình một cách hết sức sơ sài, nặng tính hình thức thơng qua việc tính tốn một vài chỉ số tài chính cơ bản thể hiện ngay trên BCTC chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý của chủ sở hữu. Hoặc phân tích tài chính đƣợc thực hiện bởi các cơng ty chứng khốn. Bộ tài chính cần xây dựng và ban hành các văn bản pháp lý có tính hƣớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện việc phân tích tài chính nhằm cơng khai số liệu và quản lý tốt về mặt Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp.
Cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp giảm tác dụng đáng kể khi khơng có chỉ số trung bình ngành để so sánh. Cơng việc tổng hợp, thống kê chỉ số trung bình ngành đang đƣợc thực hiện theo cách tự phát bởi các công ty chứng khoán, căn cứ vào những con số từ báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn. Do đó những chỉ số này là khơng đầy đủ. Vì vậy, trong thời gian tới, Bộ tài chính nên khẩn trƣơng thành lập bộ phận chuyên trách trong việc tổng hợp, thống kê chỉ số ngành nhằm giúp các doanh nghiệp có cơ sở chắc chắn để so sánh và biết đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp mình đang ở mức nào so với các doanh nghiệp khác trong ngành.
Bên cạnh đó, Bộ tài chính cần nghiên cứu điều chỉnh các nội dung phản ánh trên hệ thống báo cáo tài chính, đặc biệt là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc phân tích báo cáo tài chính.
Thêm vào đó, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, Bộ tài chính cùng các cơ quan ban ngành có liên quan cần thực hiện những biện pháp cần thiết nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, ví dụ nhƣ hạn chế biên độ biến động lãi suất, yêu cầu các ngân hàng mở rộng các điều khoản cho vay đối với doanh nghiệp …
KẾT LUẬN
Hiệu quả kinh doanh luôn là mục tiêu cuối cùng, là yếu tố sống còn của tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng. Để phát huy hiệu quả kinh doanh, công ty phải không ngừng tăng doanh thu và cắt giảm chi phí hợp lý. Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, công ty cần làm một loạt các cơng việc từ tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đầu tƣ mở rộng thị trƣờng, cung cấp các loại hàng hóa và dịch vụ mới nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng từ đó tối đa hóa lợi ích cho Cơng ty, thêm vào đó là quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tự có cũng nhƣ những nguồn lực có thể huy động từ bên ngồi, trong đó cần cân đối giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu về. Có rất nhiều cơng cụ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó việc phân tích tình hình tài chính nhằm đƣa ra những giải pháp phù hợp, kịp thời là một trong những công cụ hữu hiệu giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua quá trình nghiên cứu thực tế tình hình tài chính tại Cơng ty Hồ Gƣơm cho thấy cơng tác tài chính chƣa phát huy vai trị là một cơng cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty. Do đó, cơng tác phân tích việc nghiên cứu thực trạng tài chính nhằm đƣa ra các giải pháp cải thiện tài chính là thực sự cần thiết.
Kế hợp nghiên cứu lý luận với việc thực hành phân tích BCTC của Cơng ty Hồ Gƣơm, luận văn đã chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế về tài chính của Cơng ty cũng nhƣ những nhân tố khách quan và chủ quan đã ảnh hƣởng tới tình hình tài chính của Cơng ty.
Căn cứ vào những nội dung trên, trong thời gian tới, luận văn đã đƣa đến thực trạng công tác phân BCTC và đƣa ra những giải pháp giúp cải thiện
tình hình tài chính của cơng ty phù hợp với mục tiêu, định hƣớng phát triển của Công ty.
Để những giải pháp này mang tính thực thi cho doanh nghiệp, luận văn đã đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây Dựng, 2001. Phân tích hoạt động kinh té trong doanh nghiệp. Hà
Nội: NXB Xây Dựng.
2. Ngô Thế Chi, 2001. Độc lập, phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
3. Nguyễn Văn Công, 2005. Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập,
đọc, kiểm tra, Phân tích Báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài
chính.
4. Cơng ty Hồ Gƣơm, 2012-2014. Báo cáo tào chính các năm 2012, 2012,
2014 của Cơng ty. Hà Nội.
5. Công ty Hồ Gƣơm, 2008-2009. Hệ thống Báo cáo tài chính của các
Cơng ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán các năm 2008- 2009.
Hà Nội.
6. Phạm Văn Dƣợc, 1999. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
7. Phạm Văn Dƣợc, 1999. Phân Tích hoạt động kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
8. Phạm Văn Dƣợc, 2000. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
9. Nguyễn Thị Đông, 1999. Lý thuyết hạch toán kế toán. Hà Nội: NXB Thống kế.
10. Nguyễn Đăng Hạc, 2001. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Xây dựng.
11. Nguyễn Năng Phúc, 2008. Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
13. Nguyễn Ngọc Quang, 2011. Phân tích Báo cáo tài. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.
14. Nguyễn Quang Quynh, 2001. Lý thuyết kiểm toán. Hà Nội: NXB Tài Chính.
STT SỐ HIỆU
1 Phụ lục 1
2 Phụ lục 2
Phụ lục 1: Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản qua các năm 2012,2013 và 2014
Năm 2012
TÀI SẢN Số tiền
(đồng)
Tài sản ngắn hạn 109.532.747.805
Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền 86.713.042.084
Các khoản phải thu ngắn hạn 13.623.355.174
Hàng tồn kho 8.826.162.670
Tài sản ngắn hạn khác 370.187.877
Tài sản dài hạn 29.485.267.737
Tài sản cố định 9.000.623.869
Bất động sản đầu tƣ 16.666.493.868
Các khoản đầu tƣ tài chính dài
hạn 3.567.650.000
Tài sản dài hạn khác 250.500.000
Phụ lục 2: Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn qua các năm Năm 2012 NGUỒN VỐN Số tiền (đồng) Nợ phải trả 51.396.123.713 Nợ ngắn hạn 23.385.975.578 Nợ dài hạn 28.010.148.135 Vay và nợ dài hạn 28.010.148.135 Vốn chủ sở hữu 87.621.891.829 Tổng nguồn vốn 139.018.015.542
Phụ lục 3: Phân tích khả năng sinh lợi
STT Chỉ tiêu
1 Lợi nhuận sau thuế
2 Tổng Tài sản
2 VCSH đầu kỳ
3 VCSH cuối kỳ
4 VCSH bình quân (=
2+3/2)
Khả năng sinh lợi
5 của VCSH (ROE) (=
1/4)
6 Tỷ suất sinh lời của
tài sản (ROA) (= 1/2)