- Ban Kiểm soát (BKS) bao gồm ba (03) thành viên do Đại hội đồng cổ
2.2.2 Phân tích các nhóm hệ số:
+Khả năng thanh toán
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được tính bằng tỷ số
giữa Tài
sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ những tài sản ngắn hạn. Đối với Công ty DPM, chỉ tiêu này khá cao trong các năm từ 2008 đến 2011. Hệ số này lớn hơn 6 lần vào năm 2008, tăng dần vào 2009, sau đó giảm xuống 5,22 vào năm 2010 và tăng trở lại khoảng gần 7 vào 2011 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DPM khá cao. Tài sản ngắn hạn lớn gấp 5 đến 7 lần nợ ngắn hạn phải trả.
Bảng 2.7: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn - DPM: Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán
nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn đã trừ đi phần tồn kho. Chỉ tiêu này cho thấy khả năng doanh nghiệp đáp ứng nhanh việc trả nợ ngắn hạn. Trong trường hợp DPM, Khả năng thanh toán nhanh năm 2008 ở mức 3,6, tăng lên 5,65 vào năm 2011 chứng tỏ Công ty ở mức khá an toàn đối với khả năng phá sản do không trả được nợ, tài sản ngắn hạn sẵn có cao gấp 4-6 lần tổng số nợ ngắn hạn. Bảng 2.8: Hệ số Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tồn kho Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh tốn nhanh
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cho biết độ an tồn trong dài
hạn. Hệ sơ này được tính bằng tỷ số giữa Tổng số tài sản và Tổng số nợ phải trả. Chỉ tiêu này của DPM khá cao từ 11,51 năm 2008 xuống còn 6-7 lần vào 2009-2010 và tăng trở lại trên 10 vào năm 2011. Các hệ số trên càng cao cho
thấy DPM có điều kiện trả nợ cao, tổng tài sản DPM có cao hơn 10 lần tổng số nợ phải trả, ngân hàng căn cứ trên các hệ số này xếp hạng tín dụng nội bộ ở mức tương xứng cho doanh nghiệp.
Bảng 2.9: Hệ số Khả năng thanh toán tổng quát - DPM
Chỉ tiêu Tổng số tài sản Tổng số nợ phải trả Hệ số khả năng thanh toán tổng qt
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
+Hiệu quả sử dụng tài sản
- Vòng quay tài sản lưu động (TSLĐ) được đo bằng tỷ lệ giữa doanh thu và
TSLĐ bình quân. Chỉ tiêu này cho biết TSLĐ luân chuyển được mấy vịng trong kỳ. Thơng qua số liệu của DPM các năm từ 2008 đến 2011 cho thấy số vòng quay cao nhất vào 2008 (2,57 vòng) giảm xuống trên 2 vòng vào 2009, xuống 1,6 vòng vào 2010 và tăng lên 1,8 vòng vào 2011, thực tế trên chứng tỏ TSLĐ luân chuyển với xu thế chưa tốt, một điều khơng có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy vịng quay TSLĐ của DPM nhìn chung đến 2011 có xu thế giảm, doanh nghiệp trong thời gian tới cần chú ý đến hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Bảng 2.10: Vòng quay tài sản lưu động - DPM Chỉ tiêu Doanh thu TSLĐ Vòng quay TSLĐ
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Khả năng sinh lời được đo bằng tỷ số giữa Lợi nhuân sau thuế và
TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSLĐ, cho biết mỗi đơn vị TSLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trong trường hợp của DPM cho thấy, năm 2008, mỗi đơn vị TSLĐ mang lại 0,54 đơn vị lợi nhuận sau thuế, con số này giảm dần xuống 0,41 vào năm 2009 và 0,39 vào năm 2010. Đây là giai đoạn trong nước chịu ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng toàn cầu. Đến năm 2011, với xu thế đi lên của nhiều chỉ tiêu cơ bản, khả năng sinh lời TSLĐ của DPM đã vượt mốc 2008, tương xứng với những nỗ lực đổi mới của Công ty.
Bảng 2.11: Khả năng sinh lời - DPM
Chỉ tiêu
Lợi nhuân sau thuế
TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho:
Hệ số vòng quay hàng tồn kho hoặc số ngày tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình qn ln chuyển trong kỳ. Hệ số vịng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho. Số liệu từ 2008 đến 2011 cho thấy số vòng quay hàng tồn kho của DPM có xu thế tăng dần, giao động từ 8-11 lần. Với hàng hố chủ yếu là phân bón, hệ số quay vòng này thể hiện khả năng đáp ứng tương đối về phân bón cho thị trường của DPM đối với các tháng trong năm.
Bảng 2.12: Hệ số vòng quay hàng tồn kho (QVHTK) - DPM
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần Bình quân hàng
tồn kho Hệ số QVHTK
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Số ngày tồn kho - DPM
Số ngày hàng tồn kho của DPM có xu thế giảm dần theo thời gian, từ khoảng trên 40 ngày trong 2008-2009 xuống còn trên 30 ngày trong 2010- 2011. Đối với mặt hàng phân bón, đây là một động thái tốt. Bảng 2.13: Số ngày hàng tồn kho – DPM
Chỉ tiêu
Số ngày trong năm
- Kỳ thu tiền bình quân:
Bảng 2.14: Kỳ thu tiền bình quân - DPM
Chỉ tiêu
Khoản phải thu Doanh thu Kỳ thu tiền bình
qn (ngày)
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
Số ngày cần thiết để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt của DPM có chiều hướng tốt, từ khoảng trên 30 ngày vào năm 2008, xuống còn khoảng 17 ngày vào. Động thái này cho biết hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty càng cao.
+ Vòng quay tài sản cố định - Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
(HQSDTSCĐ) được tính bằng tỷ số giữa doanh thu và tài sản cố định trung bình. Tính tốn cho thấy: một đồng tài sản cố định của DPM tạo ra 2,77 đồng doanh thu trong năm 2008, chỉ tiêu này có xu thế tăng dần qua các năm và đạt 4,67 đồng vào năm 2011.
Bảng 2.15: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) - DPM
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần TS cố định
Vòng quay TSCĐ
+ Vòng quay tổng tài sản (TTS) - Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
(HQSDTTS) được tính bằng tỷ số giữa doanh thu và tổng tài sản trung bình. Số liệu tính tốn cho 2008-2011 cho thấy cứ một đồng tài sản của DPM làm ra trên một đồng doanh thu, động thái này khá ổn định trong những năm khủng hoảng cho thấy mặt hàng chính của DPM vẫn tìm được thị trường ổn định trong nước. Đây là một chỉ báo lành mạnh đối với DPM và các ngân hàng cho DPM vay tiền.
Bảng 2.16: Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TTS) - DPM
Chỉ tiêu
Doanh thu Tổng tài sản
Vịng quay TTS
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
+ Hệ số địn bẩy tài chính
Hệ số địn bẩy tài chính được đo bằng tỷ số giữ tổng tài sản và vốn chủ
sở hữu. Để hạn chế rủi ro tài chính cần duy trì một cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu phù hợp. Trong trường hợp Tổng cơng ty DPM, hệ số địn bẩy tài chính giao động trong khoảng 1,10 đến 1,16; điều này cho thấy Tổng công ty DPM sử dụng vốn vay không nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu. Bảng 2.17: Hệ số địn bẩy tài chính - DPM Chỉ tiêu Tổng số tài sản Vốn chủ sở hữu Hệ số địn bẩy tài chính
- Hệ số nợ cũng là một thước đo dùng để đánh giá hiệu ứng địn bẩy tài chính
của cơng ty. Hệ số nợ cung cấp thơng tin bảo vệ chủ nợ tình huống mất khả năng thanh toán của DN và thể hiện năng lực tiếp nhận các nguồn tài chính từ bên ngồi đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển của doanh nghiệp. Hệ số này cũng so sánh tương quan nợ phải trả với tổng tài sản, và có thể cho biết những thơng tin hữu ích về mức độ tài trợ cho tài sản bằng nợ của một công ty. Qua số liệu của các báo cáo thường niên từ 2008 đến 2011 cho thấy hệ số nợ của DPM không cao, Tổng công ty đang trong thời kỳ đầu phát triển do vậy việc vay vốn để mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh
được triển khai một cách thận trọng. Bảng 2.18: Hệ số nợ - DPM
Chỉ tiêu
Nợ phải trả Tổng tài sản
Hệ số nợ
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
+Khả năng sinh lời
- Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) được đo bằng tỷ số giữa lợi
nhuận sau thuế và doanh thu (tính theo phần trăm). Đối với DPM, tỷ suất sinh lời doanh thu có xu thế tăng dần theo thời gian,từ 20,9% năm 2008 lên đến 32,2% năm 2011, thể hiện chiều hướng phát triển tốt.
Bảng 2.19: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) - DPM
Chỉ tiêu
Lợi nhận sau thuế Doanh thu
ROS (%)
- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) được đó bằng tỷ số giữa
lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu bình qn (tính theo phần trăm). Tính tốn từ số liệu của DPM qua các năm cho thấy ROE cao
nhất vào năm 2011 khoảng 43,6%. Điều này phù hợp với thực trạng DPM vay vốn để đầu tư với tỷ lệ rất nhỏ.
Bảng 2.20: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) - DPM
Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu Lợi nhận sau thuế Vốn chủ sở hữu ROE (%)
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):
Hệ số này có ý nghĩa là, với 100 đồng tài sản của cơng ty thì sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Trong trường hợp của DPM, tỷ lệ này có xu thế tăng dần từ 25,3% năm 2008 lên đến mức 37,6% năm 2011. So với mặt bằng nói chung, hệ số này này khá cao.
Bảng 2.21: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) - DPM:
Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu Lợi nhận sau thuế Tổng tài sản ROA (%)
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Hệ số sức sinh lời căn bản BEP (Basic earning power ratio)-
DPM:
Hệ số này được đo bằng tỷ lệ giữa EBIT (lợi nhuận trước thuế và lãi vay) và tổng tài sản bình quân. Đối với DPM, hệ số sức sinh lời căn bản tăng từ 28% năm 2008 lên 42,3% trong 2011.
Bảng 2.22: Tỷ suất sức sinh lời căn bản (BEP) - DPM Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu EBIT Tổng tài sản BEP (%)
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
+ Các hệ số thị trường
- Hệ số P/E được tính bằng tỷ số giữa giá cổ phiếu (CP) và thu nhập trên
1 cố phiếu:
P/E = Giá CP / Thu nhập trên 1 cổ phiếu Bảng 2.23: Hệ số P/E - DPM Chỉ tiêu Giá cổ phiếu Thu nhập trên 1 cổ phiếu P/E
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Giá trị ghi sổ (GTGS):
GTGS = vốn chủ sở hữu / số cổ phiếu (đang lưu hành) Bảng 2.24: Giá trị ghi sổ - DPM Đơn vị: VND/CP Chỉ tiêu Vốn CSH (tỷ VND) Số cổ phiếu GTGS
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Hệ số M/B:
Bảng 2.25: Hệ số M/B - DPM Chỉ tiêu Giá trị thị trường cổ phiếu giá trị ghi sổ M/B
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
+ Tính các chỉ tiêu EVA, MVA
- Giá trị kinh tế gia tăng (EVA) - DPM
EVA - (Giá trị kinh tế gia tăng) là thước đo phần thu nhập tăng thêm từ chênh lệch giữa lợi nhuận hoạt động trước lãi vay sau thuế và chi phí sử dụng vốn, trong phần dưới đây EVA được tính theo cơng thức:
EVA = Lợi nhuận sau thuế - (ks x Vốn Chủ sở hữu đầu kỳ)
Do điều kiện số liệu hạn chế, ks được ước tính như sau và sử dụng cho các năm:
ks = Lãi suất phi rủi ro + beta x phần bù rủi ro thị trường Lãi suất phi rủi ro (trái phiếu chính phủ) bằng 9%
hệ số beta của DPM bằng 1,22 (theo trang Web cophieu68.com)
Phần bù rủi ro thị trường bằng 12% (Theo số liệu tính tốn của Damodaran từ http://www.stern.nyu.edu/ ~damodaran)
Như vậy ks = 0,09 x 1,22 x 0,12 = 0,24
Bảng 2.26: Giá trị kinh tế gia tăng (EVA) - DPM Chỉ tiêu Lợi nhận sau thuế Vốn chủ sở hữu EVA
- MVA – Giá trị thị trường gia tăng
Bảng 2.27: Giá trị thị trường gia tăng MVA - DPM
Chỉ tiêu Giá trị thị trường cổ phiếu Vốn chủ sở hữu (tỷ VND) Số cổ phiếu lưu hành MVA (tỷ VND)
So sánh kết quả tính tốn EVA và MVA 3 năm 2008-2010 và 2011 cho thấy thị trường cổ phiếu nước ta chưa chuẩn, giá cổ phiếu biến động theo niềm tin của cổ đông nhiều hơn là giá trị đích thực của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (thể hiện rõ nét qua giá trị EVA và MVA năm 2011).
+ Hệ số tăng trưởng bền vững
Hệ số tăng trưởng bền vững (SGR) được tính theo cơng thức ở phần
1.3.2.7, phụ thuộc vào ROE (tính cho vốn chủ sở hữu cuối kỳ) và tỷ lệ b = Lợi nhuận giữ lại / Lợi nhuận sau thuế. Qua tính tốn ở bảng dưới đây cho thấy
Bảng 2.28: hệ số tăng trưởng bền vững (SGR) - DPM
Chỉ tiêu
Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận sau
thuế Hệ số b ROE cuối kỳ HS tăng trưởng
bền vững (%)
Nguồn: Số liệu tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên DPM
- Hệ số tăng trưởng nội tại (IGR) được tính theo cơng thức ở phần
1.3.2.7, phụ thuộc vào ROA (tính cho tổng tài sản cuối kỳ) và tỷ lệ b = Lợi nhuận giữ lại / Lợi nhuận sau thuế. Số liệu ở bảng dưới đây cho thấy hệ số tăng trưởng nội tại của Công ty DPM có xu thế tăng dần (trừ năm 2010), hệ số này đạt mức trên 17,57% vào năm 2011.
Bảng 2.29: Hệ số tăng trưởng nội tại (IGR) - DPM
Chỉ tiêu
Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận sau
thuế Hệ số b ROA cuối kỳ
Đồ thị 2.5: Hệ số tăng trưởng bền vững / nội tại
Tóm lại: Theo các kết quả tính tốn ROE và ROA của DPM cao hơn mức bình quân của các doanh nghiệp cùng lĩnh vực ở một số số nước châu Á, ngoài ra hệ số tăng trưởng bền vững và nội tại có xu thế tăng dần, đây là những căn cứ tốt cho các quyết định vay vốn của DPM.